K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 5 2022

\(a,n_A=\dfrac{2,7}{M_A}\left(mol\right)\\ n_{ACl_3}=\dfrac{13,35}{M_A+106,5}\)

PTHH: \(2A+6HCl\rightarrow2ACl_3+3H_2\)

         \(\dfrac{2,7}{M_A}\)-------------->\(\dfrac{2,7}{M_A}\)

\(\rightarrow\dfrac{2,7}{M_A}=\dfrac{13,35}{M_A+106,5}\\ \Leftrightarrow M_A=27\left(g\text{/}mol\right)\)

=> A là Al

\(b,n_{H_2}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\)

PTHH: \(2M+2nHCl\rightarrow2MCl_n+nH_2\) (n là hoá trị của M, n ∈ N*)

            \(\dfrac{0,4}{n}\)<---------------------------0,2

\(\rightarrow M_M=\dfrac{4,8}{\dfrac{0,2}{n}}=12n\left(g\text{/}mol\right)\)

Vì n là hoá trị của M nên ta có bảng

n123
MM122436
 LoạiMgLoại

Vậy M là Mg

19 tháng 5 2022

\(\Rightarrow\) \(M:mg\)

7 tháng 3 2021

PTHH bạn tự viết

   Có

n H2O = 0,09 ( mol )

  BTNT : n O ( 5,64 gam hh ) = n O ( H2O)

                                              = n H2O = 0,09 ( mol )

     BTKL

       m = m hh  - m O ( hh )

           = 5,64 - 0,09 . 16 = 4,2 ( gam )

13 tháng 8 2021

a) \(2M+2nHCl\rightarrow2MCl_n+nH_2\)

\(n_M=\dfrac{2}{n}n_{H_2}=\dfrac{0,5}{n}\left(mol\right)\)

Ta có : \(M_M=\dfrac{16,25}{\dfrac{0,5}{n}}=32,5n\)

Chạy nghiệm n 

n=1 => M=32,5 (loại)

n=2 => M=65 ( chọn)

n=3 => M=97,5 (loại)

Vậy M là Zn

b) Ta có : \(n_{HCl}=2n_{H_2}=0,5\left(mol\right)\)

=> \(V_{HCl}=\dfrac{0,5}{0,2}=2,5\left(lít\right)\)

24 tháng 7 2021

câu aundefined

24 tháng 7 2021

làm xong câu a rồi mà cảm ơn bạn nhiều nghen

a,Gọi kim loại hóa trị III đó là X

\(n_{H_2}=\frac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\)

PTHH

\(2X+6HCl\rightarrow2XCl_3+3H_2\)

0,1 mol                                            0,15mol

\(m_X=M_X.0,1\)

\(M_X=\frac{2,7}{0,1}=27\left(g_{ }\right)\)

Vậy X thuộc kim loại Nhôm(Al)

b, PTHH

\(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)

                                      0,1mol        0,15 mol

\(m_{AlCl_3}=0,1.106,5=10,65\left(g\right)\)

8 tháng 3 2021

\(n_{H_2}=\dfrac{4.48}{22.4}=0.2\left(mol\right)\)

\(2M+2nHCl\rightarrow2MCl_n+nH_2\)

\(\dfrac{0.4}{n}..........................0.2\)

\(M_M=\dfrac{4.8}{\dfrac{0.4}{n}}=12n\)

\(BL:n=2\Rightarrow M=24\)

\(Mlà:Mg\)

8 tháng 3 2021

Giả sử M có hóa trị n không đổi.

PT: \(2M+2nHCl\rightarrow2MCl_n+nH_2\)

Ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\)

Theo PT: \(n_M=\dfrac{2}{n}n_{H_2}=\dfrac{0,4}{n}\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow M_M=\dfrac{4,8}{\dfrac{0,4}{n}}=12n\)

Với n = 1 ⇒ MM = 12 (loại)

Với n = 2 ⇒ MM = 24 (nhận)

Với n = 3 ⇒ MM = 36 (loại)

Vậy: M là Magie (Mg).

Bạn tham khảo nhé!

LP
2 tháng 4 2022

nH2 = 0,3 mol

2A + nH2SO4 → A2(SO4)n + nH2

0,6/n                    ←          0,3 mol

mA = 2,8 gam, nA = 0,6/n

→ MA = 2,8.n/0,6 = 14n/3, xét các giá trị n = 1, 2, 3 để suy ra MA

Với đề bài này thì không ra được đáp án nhé.

 

9 tháng 2 2023

a)

$R + 2HCl \to RCl_2 + H_2$
$2B + 6HCl \to 2BCl_3 + 3H_2$

$n_{H_2} = \dfrac{5,6}{22,4} = 0,25(mol)$
$n_{HCl} = 2n_{H_2} = 0,5(mol)$

Bảo toàn khối lượng : $m_{muối} = m_{kl} + m_{HCl} - m_{H_2}$

$= 9,2 + 0,5.36,5 - 0,25.2 = 26,95(gam)$

b) $V_{dd\ HCl} = \dfrac{0,5}{2} = 0,25(lít)$

23 tháng 1 2021

Oxit kim loại : RO

\(RO + 2HNO_3 \to R(NO_3)_2 + H_2O\)

Theo PTHH : 

\(n_{RO} = n_{R(NO_3)_2}\\ \Rightarrow \dfrac{2}{R+16} = \dfrac{4,7}{R+62.2} \Rightarrow R = 64(Cu)\)

Oxit cần tìm :CuO

23 tháng 1 2021

Nhân chéo thành : 2(R + 62.2) = 4,7(R + 16) rồi giải toán như bình thường thôi e

28 tháng 3 2019

Gọi A là kim loại hóa trị II;

PTHH:

A + 2HCl => ACl2 + H2

nA = m/M = 13/A (mol)

nmuối = m/M = 2,7/(A+71)

Đặt các số mol lên phương trình

Theo phương trình ta có:

13/A = 2,7/(A+71)

Từ phương trình suy ra kết quả của A rồi tìm tên kim loại

27 tháng 11 2019

Tên kim loại là Zn