K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 10 2016

Bài 1 :

Gọi số lượng mét vải loại II mua được là x (x > 0)

Vì cùng số tiền nên giá tiền 1m vải và số lượng mét vải mua được là hai đại lượng tỉ lệ nghịch

Theo bài ra ta có:
gif.latex?%5Cfrac%7B51%7D%7Bx%7D%3D%5Cfrac%7B85%7D%7B100%7D
Vậy gif.latex?x%3D%5Cfrac%7B51.100%7D%7B85%7D%3D60

10 tháng 10 2016

Gọi số vải loại II là x > 0 (m)

Theo đề bài, ta có:

\(\frac{51}{x}=\frac{85}{100}\) \(\Rightarrow x=\frac{51.100}{85}=60\) 

Vậy: số mét vải loại II là 60 m.

1 tháng 5 2016

Giá tiền 1 m vải loại 2 = 85% hay 17/20 giá tiền 1 m vải loại 1

=> Với cùng một số tiền để mua 51 m vải loại 1 có thể mua được số m vải loại 2 là :

51 : 17/20 = 60 m

Đáp số : 60 m

6 tháng 3 2020

Bài 3: Gọi vận tóc cũ và thời gian ô tô chạy từ A  đến B là v1 ( km/h) và t1 (h)

Gọi vận tóc mới và thời gian ô tô chạy từ A  đến B là v2 ( km/h) và t2 (h)

Theo bài ra ta có t1 = 4(h); v2 = 1,2v1

Vì vận tốc và thời gian là hai đại lượng tỉ lệ nghịch nên ta có

v1.t1 = v2.t2 suy ra 4v1 = 1,2 v1.t2 suy ra t2= 4:1,2=3,33(h)

6 tháng 3 2020

Gọi số máy cày của đội 1, đội 2, đội 3 lần lượt là  x, y, z ( máy cày)

ĐK : x,y,z nguyên dương

năng suất như nhau nên số máy cày và thời gian hoàn thành công việc là hai đại lượng tỉ lệ nghich

suy ra 3x=5y=6z   (1) 

và  đội 2 hơn đội 3 là 1 máy nên y-z=1  (2)

Từ (1) suy ra\(\frac{x}{10}=\frac{y}{6}=\frac{z}{5}=\frac{y-z}{6-5}=1\) Vì y-z=1

suy ra x=10, y = 6, z= 5

Tự kết luận nhé

29 tháng 11 2016

Gọi số m vải loại 2 mua được là x

Gọi số m vải loại 1 mua được là a

Gọi giá tiền m vải loại 2 là 85%a

Ta có: giá tiền (a, 85%a) tỉ lệ nghịch với số m vải (51x)

=> a . 51 = 85%a . x

85% a.x = a.51

=> x = \(\frac{a.51}{85\%a}\)

=> x = 60

Vậy số tiền mua 51 m vải loại 1 mua được 60 m vải loại 2

15 tháng 11 2016

60m

tích nha

24 tháng 7 2017

60 m 

k nha

25 tháng 11 2021

undefined