K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 3 2018

1.. Viết PTHH chứng minh clo là một phi kim mạnh hơn lưu huỳnh
2 Fe +3Cl2 ->2 FeCl3 Fe hóa trị III
Fe + S-> FeS Fe hóa trị II
=> Cl2>S

2) - lấy mẫu thử và đánh dấu

- cho quỳ tím vào các mẫu thử

+ mẫu thử nào làm qt hóa đỏ -> HCl

+ mẫu thử nào làm qt hóa đỏ nhưng nhanh chóng bị mất màu ngay -> nước Clo

+ mẫu thử nào k hiện tượng -> H2O và NaCl (1)

- nung nóng mẫu thử nhóm (1)

+ mẫu thử nào bay hơi hết -> H2O

+ mẫu thử nào bay hơi còn lại chất rắn kết tinh -> NaCl

20 tháng 4 2018

phản ứng thiếu nhiệt độ @Trần Hoàng Anh

23 tháng 8 2017

- Trích lần lượt các chất ra làm mẫu thử

- Cho quỳ tím vào lần lượt các mẫu thử, mẫu nào làm quỳ tím hóa xanh là Ba(OH)2 , NaOH

- Chia làm hai nhóm

+ Nhóm 1: Ba(OH)2 và NaOH

+ Nhóm 2: NaCl và Na2SO4

- Đổ các chất ở nhóm 1 vào nhóm 2 , xuất hiện kết tủa trắng là Ba(OH)2 với Na2SO4

Ba(OH)2 + Na2SO4 \(\rightarrow\) BaSO4\(\downarrow\) + 2NaOH

- Còn lại ở nhóm 1 là NaOH

- Còn lại ở nhóm 2 là Na2SO4

2 tháng 9 2017

Trích mẫu thử

Cho quỳ tím vào các mẫu thử

Ba(OH)2 và NaOH là dd bazơ nên làm quỳ tím chuyển thành màu xanh

NaCl , Na2SO4 là muối nên không làm quỳ tím chuyển màu

Cho 2 phần trên tác dụng với nhau

pt: Ba(OH)2+Na2SO4--->BaSO4+2NaOH

=>Phần 1 còn NaOH

=>Phần 2 còn NaCl

27 tháng 3 2018

3.

- Lấy mẫu thử và đánh dấu

- Cho quỳ tím vào các mẫu thử

+ Mẫu thử làm quỳ tím hóa đỏ chất ban đầu là HCl

+ Mẫu thử làm quỳ tím hóa đỏ sau đó chuyển lại màu chất ban đầu nước clo

+ Mẫu thử không hiện tượng chất ban đầu là H2O, NaCl (I)

- Cho AgNO3 vào nhóm I

+ Mẫu thử xuất hiện kết tủa trắng chất ban đầu là NaCl

NaCl + AgNO3 → AgCl + NaNO3

+ Mẫu thử không hiện tượng chất ban đầu là H2O

27 tháng 3 2018

nFe = 0,1 mol

2Fe + 3Cl2 ---to---> 2FeCl3

⇒ nCl2 = 0,15 mol

MnO2 + 4HCl ---to---> MnCl2 + Cl2 + 2H2O

0,15 <---------------------------------0,15

⇒ mMnO2 = 0,15.87 = 13,05 (g)

2 tháng 11 2017

Pt: Zn+CuSO4➝ZnSO4+Cu

Gọi nZn là a

Theo pt: Cu sinh ra=nạn mất đi

mCu sinh ra=64a

mZn mất đi=65a

Ta thấy : 65a>64a

Nên khối lượng thanh kim loại giảm đi

30 tháng 11 2017

Bạn tự viết PTHH nhé.

a)nNaOH=0.025mol

Từ PTHH->nH+p/u với NaOH=nNaOH=2.025mol

Đặt nH2SO4=amol.->nHCl=3amol

->nH+ trong dd=2a+3a=5a mol

->a=0.01

->nHCl=0.03mol;nH2SO4=0.01mol

b)nHCl=0.06mol;nH2SO4=0.02mol

->nH+=0.06+0.02x2=0.1mol

->nOH- có thể p/u=nH+=0.1mol

Đặt VddB=x(l)

->nNaOH=0.2xmol;nBa(OH)2=xmol

->nOH-=0.2x+2x=2.2xmol

->x=0.025(l)

c)Áp dụng DLBTKL

->m muối=m axit +m bazo -m H2O

n H2O=1/2 nH+=0.05mol<=>0.9g

->m muối=0.06x36.5+0.02x98+0.2x0.025x40+

0.025x171-0.9=7.725g

Mình nghĩ chắc là đúng rồi đó.

27 tháng 9 2017

Gọi số mol NaCl là x mol, số mol NaBr là y mol

NaCl+AgNO3\(\rightarrow\)AgCl+NaNO3

\(n_{AgCl}=n_{AgNO_3}=xmol\)

NaBr+AgNO3\(\rightarrow\)AgBr+NaNO3

\(n_{AgBr}=n_{AgNO_3}=ymol\)

143,5x+188y=170x+170y

26,5x=18y

\(\%NaCl=\dfrac{58,5.x.100}{58,5x+103y}=\dfrac{5850x}{\left(58,5+103.\dfrac{26,5}{18}\right)x}=\dfrac{5850}{\left(58,5+\dfrac{103.26,5}{18}\right)}\approx27,84\%\)%NaBr=72,16%

27 tháng 9 2017

Gọi x, y là số mol CaCO3 và M2CO3

x=\(\dfrac{a}{100}=0,01amol\); y=\(\dfrac{b}{2M+60}mol\)

-Gọi khối lượng dung dịch HCl ở cốc A, B là m(2 cốc lúc đầu cân bằng)

CaCO3+2HCl\(\rightarrow\)CaCl2+CO2+H2O

mA=a+m-44x=a+m-0,44a=0,56a+m (gam)

M2CO3+2HCl\(\rightarrow\)2MCl+CO2+H2O

mB=b+m-44y gam

mA=mB\(\rightarrow\)0,56a+m=b+m-44y

0,56a=b-44y\(\rightarrow\)y=\(\dfrac{b-0,56a}{44}\)mol

\(\rightarrow\)\(\dfrac{b}{2M+60}=\dfrac{b-0,56a}{44}\)

\(\rightarrow\)2M+60=\(\dfrac{44b}{b-0,56a}\)

\(\rightarrow\)2M=\(\dfrac{44b-60\left(b-0,56a\right)}{b-0,56a}=\dfrac{33,6a-16b}{b-0,56a}\)

\(\rightarrow\)M=\(\dfrac{33,6a-16b}{2\left(b-0,56a\right)}=\dfrac{16,8a-8b}{b-0,56a}\)

Áp dụng a=5g, b=4,8 g

M=\(\dfrac{16,8.5-8.4,8}{4,8-0,56.5}=\dfrac{45,6}{2}=22,8\approx23\left(Na\right)\)

4 tháng 11 2017

cho Cu vào

21 tháng 4 2017

dd có độ rượu là: 90/100%*30=27%

22 tháng 4 2017

Ta có : Độ rượu=

(Vrượu nguyên chất (ml) /Vrượu nguyênchất(ml)+Vnước(ml) )*100%

=> Độ rượu = \(\dfrac{30}{30+90}\cdot100\) = 25 độ

Chúc bạn học tốt

15 tháng 8 2017

\(a.\)

\(CuO\left(a\right)+2HCl\left(2a\right)\rightarrow CuCl_2+H_2O\)

\(Fe_2O_3\left(b\right)+6HCl\left(6b\right)\rightarrow2FeCl_3+3H_2O\)

\(b.\)

20 gam hỗn hợp : \(\left\{{}\begin{matrix}CuO:a\left(mol\right)\\Fe_2O_3:b\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow80a+160b=20\left(I\right)\)

\(n_{HCl}=0,7\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow2a+6b=0,7\left(II\right)\)

Giai (I) và (II) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=0,05\left(mol\right)\\b=0,1\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow m_{CuO}=0,05.80=4\left(g\right)\)

\(\Rightarrow m_{Fe_2O_3}=20-4=16\left(g\right)\)

15 tháng 8 2017

nHCl=CM.V=3,5.0,2=0,7(mol)

gọi a,b lần lươt là sô mol của Fe2O3 và CuO

Pt1: Fe2O3 +6HCl -> 2FeCl3 + 3H2O

vậy:: a---------->6a-------->2a(mol)

pt2: CuO +2HCl>CuCl2 +H2O

vậy:b----------->2b--->b(mol)

từ 2pt và đề ,ta có:

160a+80b=20

6a+2b=0,7

=> a=0,1(mol), b=0,05(mol)

=> mFe2O3=n.M=0,1.160=16(g)

mCuO=n.M=0,05.80=4(g)

26 tháng 5 2017

Bài 3:

n hỗn hợp (đktc) = 0,45 (mol)

Dẫn hh trên qua Ca(OH)2 thì chỉ có CO2 p/ứ:

Kết tủa thu được: CaCO3

nCaCO3 = 0,01 (mol)

nCa(OH)2 = 0,04 (mol)

*TH1: Sản phẩm thu được chỉ có muối trung hòa CaCO3

CO2 + Ca(OH)2 ---> CaCO3\(\downarrow\) + H2O (1)

0,01.......0,01..................0,01

Theo (1) nCO2 = 0,01 (mol)

=> % thể tích CO2.

*TH2: Sản phẩm thu được gồm hai muối

CO2 + Ca(OH)2 ---> CaCO3 + H2O (2)

0,01......0,01....................0,01

2CO2 + Ca(OH)2 ---> Ca(HCO3)2 (3)

0,06.........0,03

Ta có: nCO2 = 2.nCa(OH)2 - nCaCO3 = 2. 0,04 - 0,01 = 0,07 (mol)

=> nN2 = 0,45 - 0,07 =0,38 (mol)

=> % thể tích CO2.

26 tháng 5 2017

Giờ mới có thời gian trả lời .

Câu 3 :

Theo bài ra ,ta có :

\(n_{Ca\left(OH\right)_2}=C_{M_{Ca\left(OH\right)_2}}.V_{Ca\left(OH\right)_2}=0,02.2=0,04mol\)
\(n_{CaCO_3}=\dfrac{m_{CaCO_3}}{M_{CaCO_3}}=\dfrac{1}{100}=0,01mol\)l
* Trường hợp 1 : Ca(OH)\(_2\)
Ca(OH)\(_2\) + CO\(_2\) \(\rightarrow\) CaCO\(_3\)+ H\(_2\)O
0,01mol \(\leftarrow\) 0,01mol
=> %V\(_{CO_2}\)= \(\dfrac{0,01.22,4}{10}.100=2,24\%\) = 2,24%
* Trường hợp 2 : CO\(_2\)
Ca(OH)\(_2\) + 2CO\(_2\) \(\rightarrow\) Ca(HCO\(_3\))\(_2\)
x mol \(\rightarrow\) 2x mol \(\rightarrow xmol\)
Ca(OH)\(_2\) + CO\(_2\)= CaCO\(_3\) + H\(_2\)O
y mol \(\rightarrow\) y mol\(\rightarrow\) y mol

Ta có :
\(n_{Ca\left(OH\right)_2}=x+y=0,04mol\)
\(n_{CaCO_3}=y=0,01mol\) \(\Rightarrow\) x = 0,03 mol
\(\Rightarrow\) \(n_{CO_2}\)= 2x + y = 2.0,03 + 0,01 = 0,07 mol
\(\Rightarrow\)%V\(_{CO_2}\) = \(\dfrac{0,07.22,4}{10}.100=\)= 15,68% .