Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Nhện có tập tính chăng tơ bắt mồi, một số loài nhện cũng dùng tơ để đi chuyến và trói mồi.
Nhện có nhiều tập tính thích nghi với bẫy, bắt các mồi sống (sâu bọ). Sau khi trói được con mồi, nhện tiết dịch tiêu hóa vào cơ thể con mồi, làm biến đổi phần thịt của con mồi thành chất lỏng rồi hút dịch lỏng đó để sinh sống (còn gọi là tiêu hóa ngoài)
TK
tập tính của 1 số đại diện thuộc lớp giáp xác , lớp hình nhện, lớp sâu bọ
Đại diện của lớp giáp xác là
cua đồng, tôm ,...
Tập tính điển hình chung của lớp giáp xác là : sống cộng sinh với hải quỳ
Tập tính điển hình chung của lớp hình nhện là : tập tính bắt mồi
Tập tính của lớp sâu bọ :
- Tự vệ, tấn công
- Dự trữ thức ăn
- Dệt lưới bẫy mồi
- Cộng sinh để tồn tại
- Sống thành xã hội
- Chăn nuôi động vật khác
- Đực, cái nhận biết nhau bằng tín hiệu
- Chăm sóc thế hệ sau
câu 1:
- Nhện có 6 đôi phần phụ
- Trong đó có 4 đôi chân bò
Câu 2 :
- Thời gian kiếm sống: hoạt động về ban đêm
- Tập tính chăng lưới khắp nơi:
- Tập tính bắt mồi:+ Ngoạm chặt con mồi, chích nọc độc
+ Tiết dịch tiêu hóa vào cơ thể mồi
+ Trói chặt mồi treo vào lưới để một thời gian
+ Hút dịch lỏng ở con mồi
- Thời gian kiếm sống: Ban đêm.
- Tập tính chăng lưới khắp nơi: .: Chăng lưới và bắt mồi , tập tính chăng lưới khắp nơi , thứ tự : chăng dây tơ khung , chăng dây tơ phóng xạ , chăng các sợi tơ vòng và cuối cùng là chơ mồi (thường ở trung tâm lưới ).
- Tập tính bắt mồi: bắt mồi cũng ở sgk nốt thứ tự nàk : nhện ngoạm chặt mồi , chích nọc độc , tiết dịch tiêu hóa mồi vào cơ thể mồi , trói chặt mồi , treo vào lưới để một thời gian và nhện hút dịch lỏng ở con mồi
Cơ thể nhện gồm 2 phần:
-Phần đầu - ngực có:
Đôi kìm có tuyến độc: bắt mồi và tự vệ
Đôi chân xúc giác: cảm giác về khứu giác và xúc giác
4 đôi chân bò: di chuyển và chăng lưới.
-Phần bụng có:
Phía trước là đôi khe thở: hô hấp
Ở giữa là một lỗ sinh dục: sinh sản
Phía sau là các núm tuyến tơ: sinh ra tơ nhện
Nhện sử dụng tơ của chúng để tạo nên mạng nhện hoặc các cấu trúc khác, có chức năng như lưới để bắt các loài động vật khác, hoặc như tổ kén để bảo vệ cho con của chúng.
Có chân xúc giác : Nhận biết mọi thứ xung quanh.
Có 4 đôi chân : Đặc biết giúp bám trên lưới, và chăng tơ.
Có nọc độc : giúp nhện tiêu hóa ngoài.
Núm tuyết tơ : Phun tơ.
- Nhện có tập tính đó là chăng lưới và bắt mồi.
+ Chăng lưới: Chăng dây tơ khung và dây tơ phóng xạ, chăng các sợi tơ vòng, chờ mồi.
+ Bắt mồi: trói chặt mồi treo vào lưới, chích nọc độc rồi tiết dịch tiêu hóa
*Cơ thể hình nhện : -có cơ quan hô hấp trên cạn
-Cơ thể không còn lớp vỏ kitin nữa
-Chân khớp
*Cơ thể giáp xác :-chưa có cơ quan hô hấp trên cạn
-Có lớp vỏ kitin (bộ xương ngoài)
-Chân đốt
*giống:+đều thuộc ngành chân khớp
+cơ thể chia làm 2 phần:đầu-ngực và phần bụng
+chân phân đốt
+hoạt động chủ yếu về đêm
+đa số chúng đều có ích
6. Do vỏ tôm có lớp kitin rất cứng và ko đàn hồi, ngấm thêm canxi nên ấu trùng tôm phải lột xác nhiều lần. Khi mới lột xác, lớp vỏ chưa kịp cứng lên, lúc này cơ thể tôm lớn lên một cách nhanh chóng.
1, Vi Nhện có tập tính chăng tơ bắt mồi, một số loài nhện cũng dùng tơ đế’ đi chuyến và trói mồi. Nhện có nhiều tập tính thích nghi với bẫy, bắt các mồi sống (sâu bọ). Nhện tiết dịch tiêu hóa vào cơ thể con mồi, làm biên đổi phần thịt của con mồi thành chất lỏng rồi hút dịch lỏng đó để sinh sống (còn gọi là tiêu hóa ngoài).
2, giống: cơ thể gồm 2 phần : đầu-ngực và bụng
lớp vỏ kitin bao bọc cơ thể
các đôi chân phân đốt tiết hợp
khác:
hình nhện:bụng lớn không khoang , bụng không chân, có tuyến tơ, có phối đơn giản
giáp xác:bụng phân đốt rõ, bụng mỗi đốt mang đôi chân, không có tuyến tơ, hô hấp bằng lá mang