K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1. Về mùa đông, đồng bằng nào sau đây của TQ chịu ảnh hưởng mạnh mẽ nhất?

A. Đông Bắc

B. Hoa Bắc

C. Hoa Trung

D. Hoa Nam

2. Nguyên nhân chủ yếu làm cho miền Đông TQ có nhiều thành phố triệu dân.

A. Kinh tế phát triển

B. Đất phù sa màu mỡ

C. Khí hậu mát mẻ

D. Nguồn nước dồi dào

3. Biện pháp kỹ thuật hàng đầu trong sản xuất nông nghiệp ở miền Tây TQ.

A. Tăng cường bón phân và sử dụng cơ giới.

B. Phát triển hệ thống giao thông và thủy lợi

C. Tăng vốn và hướng dẫn Kyzyl thuật canh tác

D. Cung cấp lương thực và bổ sung lao động

4. Chính sách công nghiệp mới của TQ tập trung vào những ngành nào sau đây

A. Chế biến lương thực, thực phẩm

B. Sản xuất ô tô và xây dựng

C. Sản xuất máy bay, chế biến gỗ

D. Sản xuất ô tô, chế biến thực phẩm

5. Hai đặc khu hành chính ở TQ

A. Hồng Công và Ma Cao

B. Hồng Công và Thượng Hải

C. Hồng Công và Quảng Châu

D. Ma Cao và Thượng Hải

6. Điều kiện thuận lợi nào sau đây giúp TQ phát triển mạnh ngành công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng.

A. Thu hút vốn đầu tư nước ngoài

B. Nhiều nghề truyền thống sản xuất lâu đời

C. Nguồn khóang sản phong phú và đa dạng

D. Lao động dồi dào nguyên liệu sẵn có

Gíup mình với ạ. Mình cảm ơn!!

0
1.sản lượng CN Nhật Bản đứng 2/TG, sau Hoa Kì, trong đó ngành đóng góp nhiều nhất là:A. CN chế tạo B. SX điện tửC. Xây dựng và công trình công cộng D. Dệt  2/ HIỆN nay, Nhật Bản đứng thứ 3 trên thế giới về GDP sau Hoa Kì vàA. Ấn ĐộB. Liên bang NgaC. Trung Quốc D. Anh3/ Hiện nay, về KT tài chính, Nhật Bản...A. 1/TGB. 2/TG sau Hoa KìC. 3/TG sau Hoa Kì, ĐứcD. 2/TG sau EU4. Do là một  quốc gia quần...
Đọc tiếp

1.sản lượng CN Nhật Bản đứng 2/TG, sau Hoa Kì, trong đó ngành đóng góp nhiều nhất là:

A. CN chế tạo 

B. SX điện tử

C. Xây dựng và công trình công cộng 

D. Dệt

  2/ HIỆN nay, Nhật Bản đứng thứ 3 trên thế giới về GDP sau Hoa Kì và

A. Ấn Độ

B. Liên bang Nga

C. Trung Quốc 

D. Anh

3/ Hiện nay, về KT tài chính, Nhật Bản...

A. 1/TG

B. 2/TG sau Hoa Kì

C. 3/TG sau Hoa Kì, Đức

D. 2/TG sau EU

4. Do là một  quốc gia quần đảo, hơn nữa KT PT , khoa học kỹ thuật hiện đại nên ngành GTVT biển của Nhật Bản hết sức PT, hiện đứng thứ 

A. 1/TG

B. 3/TG

C.2/TG

D. 4/TG

5. ý nào sau đây sai về KT  nông nghiệp của Nhật

A. Nông nghiệp có vai trò thứ yếu trong nền KT Nhật Bản

B. Diện tích đất nông nghiệp rộng nhưng kém phì nhiêu

C. nền nông nghiệp PT theo hướng thâm canh

D.  Tỉ trọng của nông nghiệp trong GDP chỉ khoảng 1%

6. Để rút ngắn khoảng cách với các nước PT đồng thời tiết kiệm được thời gian và chi phí, Nhật Bản đã thực hiện chính sách 

A. Tận dụng triệt để nguồn đầu tư của nước ngoài, đặc biệt là Hoa Kì

B.Đẩy mạnh đầu tư vào các nước khác để tận dụng nguồn tài nguyên và nhân công giá rẻ 

C. Đầu tư nhiều hơn nữa cho GD và ĐT nguồn LĐ có chất lượng cao

D. Tích cực NK công nghệ và kĩ thuật của nước ngoài

7.Câu nhận xét nào là đúng nhất về về ngoại thương của Nhật bản trong những trong năm gần đây?

A. Ngoại thương ngày càng PT

B.Ngoại thương có mức tăng trưởng không cao

C.Thương mại ngày càng tăng nhanh

D.Luôn là nước xuất siêu với giá trị XNK ngày càng tăng

8. Nông nghiệp đóng vai trò chính trong hoạt động kinh tế là đặc điểm của vùng 

A. Hôn-su
B. Kiu-xiu
C. Xi-cô-cư
D. Hô-cai-đô

9.Hiện nay về kinh tế khoa học, kỹ thuật và tài chính Nhật được xếp  thứ mấy sau các nước là

A .Hoa Kỳ 

B .Hoa Kỳ - Trung Quốc 

C.Trung Quốc

D. Hoa Kỳ - LB Nga

10.Nông nghiệp  giữ vai trò thứ yếu trong nền kinh tế của Nhật Bản là

A.Thiếu lao động có chuyên môn trong nông nhiệp

B.Diện tích đất nông nghiệp ít

C Không được chú trọng phát triển của nhà nước 

D.Chịu tác động của thiên tai

0
18 tháng 3 2018

Từ đầu năm 1994, Trung Quốc thực hiện chính sách công nghiệp mới với việc tập trung vào 5 ngành then chốt là chế tạo máy, sản xuất ô tô, xây dựng, điện tử, hóa dầu (sgk Địa lí 11 trang 92)

=> Chọn đáp án A

1. Biện pháp nào sau đây là quan trọng hàng đầu để Trung Quốc phát triển nông nghiệp, tăng sản lượng lương thực? A. Mở rộng thị trường xuất khẩu. B. Mở rộng sản xuất ở miền Tây. C. Giao quyền sử dụng đất cho nông dân. D. Thay đổi cơ cấu cây trồng. 2. Biện pháp nào dưới đây có tác dụng tích cực nhất trong hiện đại hóa nông nghiệp của Trung...
Đọc tiếp

1. Biện pháp nào sau đây là quan trọng hàng đầu để Trung Quốc phát triển nông nghiệp, tăng sản lượng lương thực?

A. Mở rộng thị trường xuất khẩu. B. Mở rộng sản xuất ở miền Tây.
C. Giao quyền sử dụng đất cho nông dân. D. Thay đổi cơ cấu cây trồng.

2. Biện pháp nào dưới đây có tác dụng tích cực nhất trong hiện đại hóa nông nghiệp của Trung Quốc?

A. Đưa kỹ thuật mới và giống mới vào sản xuất. B. Giao quyền sử dụng đất cho nông dân.
C. Giảm thuế nông nghiệp. D. Tăng cường cơ sở vật chất kỹ thuật cho nông nghiệp.

3. Với điều kiện đất đai, khí hậu, vùng Đông Bắc Trung Quốc trồng nhiều nhất loại cây nào sau đây?

A. Lúa gạo và cao su. B. Chè và mía. C.Thuốc lá và cà phê. D. Lúa mì và ngô.

4. Khu vực kinh tế nào sau đây chiếm tỷ lệ lớn nhất trong cơ cấu lao động phân theo khu vực kinh tế ở Trung Quốc?

A. Khu vực nông – lâm – ngư nghiệp. B. Khu vực công nghiệp và xây dựng.
C. Khu vực dịch vụ. D. khu vực trồng trọt.

5. Sự phát triển ngành công nghiệp kỹ thuật cao ở Trung Quốc được đánh dấu bằng sự kiện quan trọng nào sau đây vào tháng 10/2003?

A. Chế tạo thành công người máy.

B. Đứng đầu thế giới về chế tạo điện tử.
C. Đưa người vào vũ trụ an toàn bằng tàu Thần Châu.

D.Hoàn thành đập thủy điện Tam Hiệp lớn nhất Trung Quốc.

6. Vùng duyên hải Trung Quốc có điều kiện thuận lợi thu hút các nhà đầu tư nước ngoài là do

A. giáp các biển thuộc Thái Bình Dương. B. chính sách thu lao động nước ngoài.
C. hình thành các trung tâm dạy nghề. D. thực hiện chính sách mở cửa.

7. Vùng Đông Nam của Trung Quốc thích hợp nhất với loại cây trồng nào?

A. Lúa mì và ca cao. B. Lúa gạo, chè, cao su và mía.
C. Chè và ngô. D. Cây ăn quả nguồn gốc ôn đới.

8. Ở giai đoạn sau của quá trình công nghiệp hóa, Trung Quốc đẩy mạnh phát triển các ngành công nghiệp nặng truyền thống nhằm

A. phát huy thế mạnh nguồn lao động đông đảo. B. phát huy thế mạnh về vốn và kỹ thuật.
C. xây dựng nền công nghiệp vững chắc. D. tận dụng nguồn tài nguyên khoáng sản phong phú.

9. Để giải quyết hết nguồn lao động nông nghiệp ở nông thôn, Trung Quốc đã có những biện pháp nào sau đây?

A. Xuất khẩu lao động.
B. Chuyển dân cư lê vùng Tân Cương và Tây Tạng.
C. Xây dựng và phát triển các ngành tiểu thủ công nghiệp và dịch vụ ở nông thôn.
D. Xây dựng các thành phố vệ tinh ở nông thôn.

10. Phần lớn các trung tâm công nghiệp của Trung Quốc tập trung ở

A. Đông bắc. B. Đông Nam. C. Tây Bắc. D. Tây Nam.

0
28 tháng 3 2021

Trong nhiều năm qua, sự phát triển của ngành Dịch vụ đã đạt được nhiều kết quả đáng ghi nhận, song vẫn chưa xứng với tiềm năng và yêu cầu của phát triển kinh tế đất nước. Trước bối cảnh Việt Nam đẩy mạnh tái cơ cấu gắn với đổi mới mô hình tăng trưởng, nâng cao sức cạnh tranh quốc gia, yêu cầu phát triển dịch vụ có ý nghĩa to lớn, không chỉ trực tiếp tạo động lực phát triển mà còn tạo lập và củng cố sự liên kết, bảo đảm đầu ra cho các ngành công - nông nghiệp và tác động lan tỏa tới mọi lĩnh vực trong nền kinh tế.

Tự do hóa dịch vụ tài chính trong ASEAN

Nâng cao năng lực cạnh tranh và phát triển dịch vụ logiss Việt Nam

Logiss: Doanh nghiệp ‘dày’, liên kết ‘mỏng’

Ngân hàng Thế giới: Lạc quan về phát triển kinh tế Việt Nam

GDP của Việt Nam sẽ tăng trưởng cao dần

Vai trò của ngành Dịch vụ trong nền kinh tế

Thống kê cho thấy, đóng góp của ngành Dịch vụ vào tăng trưởng kinh tế ngày càng tăng. Cụ thể: Giai đoạn 1991-1995, ngành Dịch vụ có mức tăng trưởng khá nhanh, đạt 8,6%; Giai đoạn 1996-2000 tốc độ tuy đã chậm lại song cũng đạt 5,7%; Giai đoạn 2011 – 2015, tốc độ tăng trưởng bình quân đạt 6,31%/năm, tỷ trọng công nghiệp và dịch vụ trong GDP tăng từ 79,42% năm 2010 lên 82,5% năm 2015; Năm 2016, GDP ước tính tăng 6,21% so với năm 2015, trong đó, khu vực dịch vụ tiếp tục giữ được đà tăng trưởng với 6,98% với sự đóng góp của một số ngành có tỷ trọng lớn như: Bán buôn và bán lẻ chiếm tỷ trọng lớn nhất, đạt mức tăng 8,28% so với năm 2015; Hoạt động tài chính, ngân hàng và bảo hiểm tăng 7,79%; Hoạt động kinh doanh bất động sản được cải thiện hơn với mức tăng 4,00%, cao hơn mức tăng 2,96% của năm trước; Dịch vụ lưu trú và ăn uống có mức tăng trưởng khá cao 6,70% so với mức tăng 2,29% của năm 2015...

Trong 2 tháng đầu năm 2017, tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ tiêu dùng ước tính đạt 640 nghìn tỷ đồng, tăng 8,7% so với cùng kỳ năm trước, nếu loại trừ yếu tố giá tăng 5,6% (thấp hơn mức tăng 7,6% của cùng kỳ năm 2016); Doanh thu dịch vụ lưu trú, ăn uống 2 tháng đầu năm ước tính đạt 75,8 nghìn tỷ đồng, tăng 4,2% so với cùng kỳ năm trước; Doanh thu du lịch lữ hành 2 tháng đầu năm ước tính đạt 5,4 nghìn tỷ đồng, chiếm 0,8% tổng mức và tăng 5,1% so với cùng kỳ năm trước; Doanh thu dịch vụ khác 2 tháng ước tính đạt 71,4 nghìn tỷ đồng, chiếm 11,2% tổng mức và tăng 7,2% so với cùng kỳ năm 2016…

Thời gian qua, nước ta đã định hướng tập trung phát triển các ngành Dịch vụ có tiềm năng, lợi thế, có hàm lượng khoa học, công nghệ cao như công nghệ thông tin, truyền thông, logiss, hàng không, tài chính, ngân hàng, du lịch, thương mại điện tử... Mạng lưới thương mại và dịch vụ nhờ đó đã phát triển mạnh trên phạm vi cả nước, đáp ứng tốt hơn yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội.

Thị trường khoa học công nghệ có bước phát triển, giá trị giao dịch tăng 13,5%/năm. Nhiều công trình hạ tầng thiết yếu về giao thông, năng lượng, thủy lợi, đô thị, thông tin truyền thông, y tế, giáo dục... được đưa vào sử dụng, thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội, hội nhập quốc tế, tạo diện mạo mới cho đất nước.

Tuy nhiên, sự phát triển dịch vụ còn nhiều hạn chế, tốc độ tăng chưa bền vững. Ngành Dịch vụ vẫn chưa thể hiện được vai trò chủ đạo dẫn dắt tốc độ tăng trưởng nền kinh tế.

So với các nước trong khu vực và trên thế giới, quy mô và chất lượng dịch vụ của Việt Nam quá thấp; Tốc độ chuyển dịch cơ cấu GDP của nền kinh tế theo hướng dịch vụ hóa còn rất chậm, so với 5 năm trước, tỷ trọng của các ngành Dịch vụ trong GDP hầu như không thay đổi và mức độ tác động lan tỏa  thấp. Hiện ngành Dịch vụ chỉ đóng góp khoảng 40% GDP, tỷ lệ này thấp hơn rất nhiều so với các nước trong khu vực và trên thế giới.

Ở hầu hết các quốc gia trên thế giới, đặc biệt ở nhóm nước phát triển, dịch vụ được đánh giá là khu vực trọng điểm cho sự phát triển kinh tế, thông thường dịch vụ đóng góp từ 70-80% GDP. Trường hợp của Trung Quốc cho thấy là nền kinh tế đứng thứ hai trên thế giới, đến nay nền kinh tế nước này  không đơn thuần chỉ dựa vào sản xuất mà còn hướng đến dịch vụ có giá trị gia tăng cao.

Trong quá trình hiện đại hoá nền kinh tế, các dịch vụ tài chính nói chung, đặc biệt là thị trường chứng khoán, chăm sóc y tế, kinh doanh nhỏ, giáo dục, vui chơi giải trí, văn hoá, khoa học và nghiên cứu đóng góp trên 50% GDP Trung Quốc trong năm 2015.

Tại Việt Nam, các ngành dịch vụ thậm dụng tri thức, khoa học và công nghệ phát triển còn chậm. Các ngành dịch vụ mang tính chất “động lực” hay “huyết mạch”, có hàm lượng tri thức cao như: Tài chính - tín dụng, khoa học và công nghệ, giáo dục và đào tạo, y tế… còn chiếm tỷ trọng rất nhỏ trong GDP của toàn nền kinh tế và cũng thấp hơn so với nhiều quốc gia trong khu vực, phản ánh chất lượng tăng trưởng không cao.

Bên cạnh đó, hệ thống phân phối còn nhiều bất cập, chi phí trung gian lớn, chưa kết nối thông suốt, hiệu quả và chưa bảo đảm hài hoà lợi ích giữa các khâu từ sản xuất đến tiêu thụ; Chất lượng dịch vụ còn thấp, tính chuyên nghiệp chưa cao; Các dịch vụ khoa học và công nghệ chưa thực sự gắn kết với nhu cầu và hoạt động của các ngành kinh tế, xã hội, chậm đưa vào ứng dụng những kết quả đã nghiên cứu được.

Thực tế cho thấy, thị trường khoa học công nghệ của Việt Nam còn sơ khai; Cơ sở vật chất và đầu tư cho khoa học công nghệ còn chưa tương xứng; Đóng góp của khoa học công nghệ vào quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá chưa cao; Ứng dụng công nghệ thông tin, xây dựng chính phủ điện tử còn chậm; Bảo đảm an toàn, an ninh thông tin mạng còn nhiều bất cập; Sự gắn kết giữa công nghiệp - nông nghiệp với dịch vụ còn nhiều bất cập; Các dịch vụ đối ngoại phát triển vừa thiếu quy hoạch vừa dưới tiền năng và chưa hiệu quả, chưa phát huy hết các lợi thế và chuẩn bị tốt các điều kiện cho chủ động hội nhập…

Ngoài ra, tuy số lượng doanh nghiệp trong ngành Dịch vụ tăng nhanh nhưng quy mô còn rất nhỏ và giá trị gia tăng bình quân của một doanh nghiệp dịch vụ đang có xu hướng giảm. Có thể nói, các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực dịch vụ hiện nay đa phần là các doanh nghiệp nhỏ và siêu nhỏ.

Định hướng và giải pháp phát triển ngành Dịch vụ

Kinh nghiệm thực tế từ Trung Quốc cho thấy, kể từ sau Đại hội Đảng Cộng sản lần thứ 18 (tháng 11/2012), quốc gia này đã đẩy mạnh điều chỉnh chính sách, tập trung vào cải cách cơ cấu kinh tế, chuyển đổi phương thức, mô hình tăng trưởng theo hướng bền vững, trong đó chuyển đổi từ mô hình tăng trưởng dựa vào đầu tư và xuất khẩu sang mô hình tăng trưởng cân bằng hơn, chủ yếu dựa vào tiêu dùng nội địa và ngành Dịch vụ, đồng thời giữ vững ổn định kinh tế vĩ mô, tập trung phát triển các ngành kinh tế trọng điểm, ngành Dịch vụ và ưu tiên phát triển công nghệ cao...

Việt Nam có thể nghiên cứu và tận dụng được những kinh nghiệm của Trung Quốc trong bối cảnh đẩy mạnh tái cơ cấu gắn với đổi mới mô hình tăng trưởng. Theo đó, cần đẩy mạnh phát triển ngành Dịch vụ vừa theo chiều rộng, vừa theo chiều sâu, theo hướng hiện đại, với tốc độ bình quân 7-7,5%/năm, cao hơn tốc độ tăng các khu vực sản xuất và GDP như mục tiêu đề ra.

Cần nâng cao chất lượng và đa dạng hóa loại hình dịch vụ gắn với việc phát triển của khoa học công nghệ và vai trò của kinh tế tri thức, phát triển dịch vụ trung gian nhằm tăng cường sự kết nối bổ trợ giữa các ngành kinh tế, thúc đẩy quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá nền kinh tế nhằm đưa tỷ trọng dịch vụ đạt 45% GDP vào năm 2020.

Để thực hiện mục tiêu này, ngày 21/02/2017, Chương trình hành động do Chính phủ ban hành (kèm theo Nghị quyết 27/NQ-CP của Chính phủ) thực hiện Nghị quyết 05-NQ/TW ngày 01/11/2016 của Hội nghị lần thứ 4 Ban Chấp hành  Trung ương Đảng khoá XII về một số chủ trương, chính sách lớn nhằm tiếp tục đổi mới mô hình tăng trưởng, nâng cao chất lượng tăng trưởng, năng suất lao động, sức cạnh tranh của nền kinh tế và Nghị quyết số 24/2016/QH14 ngày 08/11/2016 của Quốc hội về kế hoạch cơ cấu lại nền kinh tế giai đoạn 2016-2020 đã tiếp tục khẳng định cơ cấu lại và phát triển nhanh các ngành Dịch vụ.

Theo đó, Chính phủ chủ trương duy trì tốc độ tăng trưởng các ngành Dịch vụ cao hơn tốc độ tăng trưởng GDP; Tập trung phát triển một số ngành Dịch vụ tiềm năng, có hàm lượng tri thức và công nghệ cao như: tài chính, ngân hàng; hàng hải, logiss; dịch vụ kỹ thuật dầu khí; hàng không; dịch vụ thương mại; dịch vụ giáo dục, đào tạo; dịch vụ y tế, chăm sóc sức khoẻ; các loại dịch vụ kiểm toán, tư vấn, pháp lý… Bên cạnh đó, thực hiện có hiệu quả chương trình phát triển du lịch quốc gia, tạo chuyển biến mạnh để đến năm 2020, du lịch cơ bản trở thành ngành kinh tế mũi nhọn của đất nước.

Về tổng thể, để phát huy tiềm năng và đẩy mạnh phát triển dịch vụ trong bối cảnh tái cơ cấu và đổi mới mô hình tăng trưởng của nền kinh tế, trong thời gian tới, chúng ta cần chú ý thực hiện tốt các giải pháp chủ yếu sau:

Một là, cần hiểu rõ vai trò, vị trí của ngành Dịch vụ trong thúc đẩy phát triển kinh tế và tạo ra giá trị gia tăng để có những định hướng phát triển bền vững cho khu vực này trong thời gian tới. Theo đó, cần xác định phát triển dịch vụ có vai trò quan trọng, không chỉ trực tiếp tạo động lực phát triển, mà còn tạo lập và củng cố sự liên kết, bảo đảm đầu ra cho các ngành công - nông nghiệp và tác động lan tỏa trong toàn bộ nền kinh tế.

Sự phát triển của dịch vụ phản ánh trình độ phát triển kinh tế của mỗi quốc gia. Trình độ phát triển kinh tế của một nước càng cao thì tỷ trọng của dịch vụ - thương mại trong cơ cấu ngành kinh tế càng lớn. Vì vậy, Nhà nước cần tiếp tục có thêm nhiều chủ trương, chính sách tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động dịch vụ phát triển để khu vực dịch vụ đáp ứng ngày càng tốt hơn nhu cầu sản xuất, tiêu dùng và đời sống dân cư, góp phần đẩy nhanh tăng trưởng kinh tế…

Hai là, xây dựng hoàn thiện hệ thống luật pháp, chính sách và thể chế phù hợp và tạo thuận lợi cho sự phát triển của ngành Dịch vụ.

Trong đó, các bộ, ngành liên quan tập trung nghiên cứu đề xuất ban hành chính sách phát triển một số ngành Dịch vụ tiềm năng, có hàm lượng tri thức và công nghệ cao như tài chính, ngân hàng, hàng hải, logiss, dịch vụ kỹ thuật dầu khí, hàng không, dịch vụ thương mại; dịch vụ giáo dục, đào tạo; dịch vụ logiss, dịch vụ y tế, chăm sóc sức khỏe; các loại dịch vụ kiểm toán, tư vấn, pháp lý...

Ba là, thúc đẩy cạnh tranh trong ngành Dịch vụ, đẩy mạnh xuất khẩu dịch vụ; Chú trọng đẩy mạnh xuất khẩu dịch vụ và dịch vụ thu ngoại tệ tại chỗ thông qua các hoạt động dịch vụ du lịch, tài chính-ngân hàng, thu kiều hối và bán hàng tại chỗ, bưu chính viễn thông, vận tải hàng không và đường biển; Giảm thâm hụt cán cân dịch vụ.

Bên cạnh đó, nâng cao chất lượng sản phẩm dịch vụ và khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ trên thị trường nội địa, khu vực và quốc tế; Tiếp tục hỗ trợ doanh nghiệp giảm chi phí sản xuất, xác định đúng và khai thác tốt các lợi thế và định huớng chuyển dịch cơ cấu kinh doanh, sản phẩm, cải thiện năng lực đổi mới và công nghệ, nâng cao liên kết và sức cạnh tranh kinh tế, mở rộng thị trường tiêu thụ; Đẩy mạnh khai thác tiềm năng và lợi thế của từng lĩnh vực dịch vụ, tăng cường sự hợp tác giữa các lĩnh vực dịch vụ để cùng cạnh tranh và phát triển.

Bốn là, thúc đẩy cạnh tranh, khuyến khích các phát minh, sáng tạo trong ngành dịch vụ.

Đặc biệt, cần nâng cao năng suất lao động, tính chuyên nghiệp trong hoạt động dịch vụ, coi đây là một trong những giải pháp ưu tiên hàng đầu; Xây dựng các “vùng liên kết dịch vụ - công nghiệp - nông nghiệp” mở rộng để tăng cường tác động lan tỏa của ngành Dịch vụ đối với toàn bộ nền kinh tế; Xây dựng và thực thi hiệu quả các hệ thống chuẩn quốc gia về chất lượng hàng hóa và dịch vụ; Nâng cao chất lượng các dự báo thị trường, trong đó dự báo cần bám sát, cập nhật và đưa ra các cảnh báo cần thiết về các biến động thị trường khách quan trong nước và quốc tế, coi trọng dự báo tác động hai mặt của chính sách theo yêu cầu quản lý kinh tế thị trường…

28 tháng 3 2021
________1234231
Mong các thầy cô giỏi giúp em gấp!!! 1. Hiện nay, tháp dân số Trung Quốc thuộc kiểu tháp nào? A. Mở rộng B. Thu hẹp C. Ổn định D. Mở rộng chuyển sang ổn định 2. Từ năm 1900 tám mươi lăm đến năm 2004 GDP bình quân đầu người của Trung Quốc tăng bao nhiêu lần ? A. 5 lần B. 6 lần C. 7 lần D. 8 lần 3. Nội dung nào sau đây không phải là biện pháp cải cách công nghiệp của Trung Quốc A....
Đọc tiếp

Mong các thầy cô giỏi giúp em gấp!!!

1. Hiện nay, tháp dân số Trung Quốc thuộc kiểu tháp nào?

A. Mở rộng

B. Thu hẹp

C. Ổn định

D. Mở rộng chuyển sang ổn định

2. Từ năm 1900 tám mươi lăm đến năm 2004 GDP bình quân đầu người của Trung Quốc tăng bao nhiêu lần ?

A. 5 lần

B. 6 lần

C. 7 lần

D. 8 lần

3. Nội dung nào sau đây không phải là biện pháp cải cách công nghiệp của Trung Quốc

A. Giao quyền sử dụng đất và hỗ trợ vốn cho doanh nghiệp

B. Thu hút vốn đầu tư vào các đặc khu kinh tế và khu chế suất

C. Các xí nghiệp nhà máy được chủ động lập kế hoạch sản xuất tìm thị trường tiêu thụ

D. Thực hiện chính sách mở cửa tăng cường trao đổi với hàng hóa với thị trường thế giới

4. Đặc điểm nào sau đây không phải là hạn chế của nông nghiệp Trung Quốc

A. Tỉ trọng chồng trọt lớn hơn chăn nuôi

B. Cây lương thực chiếm tỉ trọng lớn

C. Bình quân lương thực đầu người thấp Bình quân lương thực đầu người thấp

D. Sản lượng lương thực xuất khẩu chưa cao

5. Sản xuất lương thực của Trung Quốc hiện nay

A. Đang được đầy mạnh với việc mở rộng diện tích để đáp ứng nhu cầu ngày càng

B. Tỉ lệ diện tích đang giảng cho chuyển sang trồng các loại cây khác có giá trị cao hơn

C. Tỉ lệ diện tích không đổi nhưng trình độ thâm canh ngày càng cao nên sản lượng tăng nhanh

D. Đang được mở rộng diện tích và đẩy mạnh thâm canh để phục vụ cho nhu cầu sản xuất

6. Đây là nét nổi bật trong tình hình phát triển kinh tế Trung Quốc những năm gần đây

A. Là một nước trong năm nước có GDP lớn nhất thế giới

B. Là nước có tốc độ tăng trưởng GDP cao nhất thế giới

C. Là nước có cơ cấu kinh tế theo ngành cân đối nhất thế giới

D. Là nước có tốc độ công nghiệp hóa nhanh nhất thế giới

7. Cơ cấu sản phẩm nông nghiệp của Trung Quốc ngày càng đa dạng nhờ

A. Có lãnh thổ rộng lớn với nhiều miền khí hậu khác nhau

B. Có lãnh thổ rộng lớn với nhiều loại thổ nhưỡng khác nhau

C. Có lãnh thổ rộng lớn với nhiều vùng sinh thái nông nghiệp khác nhau

D. Nông dân được giao quyền sử dụng đất nên được tự do lựa chọn cây trồng

8. Từ những năm cuối của thập niên 90 của thế kỷ XX Trung Quốc ưu tiên đầu tư phát triển cho

A. Các ngành công nghiệp nhẹ

B. Các ngành công nghiệp nặng truyền thống

C. Các trung tâm công nghiệp ở vùng duyên hải

D. Các ngành công nghiệp vùng nội địa

9. Các sản phẩm công nghiệp của Trung Quốc có sản lượng cao nhất thế giới bao gồm

A. Than, ô tô, thép, vải, phân đạm

B. Than, thép thô, xi măng, phân đạm

C. Dầu thô, nhôm, xi măng, phân đạm

D. Phân đạm, điện, thân, hàng dệt may

10. Cho các phát biểu sau

(1) Độ tăng trưởng GDP của Trung Quốc cao nhất thế giới

(2) quy mô GDP đứng thứ 7 trên thế giới (năm 2004)

(3) tỉ trọng GDP của Trung Quốc chiếm tỉ trọng lớn trong GDP thế giới

(4) thu nhập bình quân theo đầu người tăng năm lần từ ... A. 1 B. 2 C.3 D.4

11. Biện pháp nào sau đây quan trọng hàng đầu để Trung Quốc phát triển nông nghiệp tăng sản lượng lương thực

A. Mở rộng thị trường suất khẩu

B. Mở rộng sản xuất vùng miền Tây

C. Giao quyền sử dụng đất cho nông dân

D. Thay đổi cơ cấu cây trồng

12. Để giải quyết hết nguồn lao động nông nghiệp ở nông thôn Trung Quốc đã có những biện pháp nào

A. Xuất khẩu lao động

B. Chuyển dân cư lên vùng Tân Cương và Tây Tạng

C. Xây dựng các thành phố vệ tinh ở nông thôn

D. Xây dựng và phát triển các ngành tiểu thủ công nghiệp và dịch vụ ở nông thôn

1
12 tháng 9 2020

1. Hiện nay, tháp dân số Trung Quốc thuộc kiểu tháp nào?

A. Mở rộng

B. Thu hẹp

C. Ổn định

D. Mở rộng chuyển sang ổn định

2. Từ năm 1900 tám mươi lăm đến năm 2004 GDP bình quân đầu người của Trung Quốc tăng bao nhiêu lần ?

A. 5 lần

B. 6 lần

C. 7 lần

D. 8 lần

3. Nội dung nào sau đây không phải là biện pháp cải cách công nghiệp của Trung Quốc

A. Giao quyền sử dụng đất và hỗ trợ vốn cho doanh nghiệp

B. Thu hút vốn đầu tư vào các đặc khu kinh tế và khu chế suất

C. Các xí nghiệp nhà máy được chủ động lập kế hoạch sản xuất tìm thị trường tiêu thụ

D. Thực hiện chính sách mở cửa tăng cường trao đổi với hàng hóa với thị trường thế giới

4. Đặc điểm nào sau đây không phải là hạn chế của nông nghiệp Trung Quốc

A. Tỉ trọng chồng trọt lớn hơn chăn nuôi

B. Cây lương thực chiếm tỉ trọng lớn

C. Bình quân lương thực đầu người thấp Bình quân lương thực đầu người thấp

D. Sản lượng lương thực xuất khẩu chưa cao

5. Sản xuất lương thực của Trung Quốc hiện nay

A. Đang được đầy mạnh với việc mở rộng diện tích để đáp ứng nhu cầu ngày càng

B. Tỉ lệ diện tích đang giảng cho chuyển sang trồng các loại cây khác có giá trị cao hơn

C. Tỉ lệ diện tích không đổi nhưng trình độ thâm canh ngày càng cao nên sản lượng tăng nhanh

D. Đang được mở rộng diện tích và đẩy mạnh thâm canh để phục vụ cho nhu cầu sản xuất

6. Đây là nét nổi bật trong tình hình phát triển kinh tế Trung Quốc những năm gần đây

A. Là một nước trong năm nước có GDP lớn nhất thế giới

B. Là nước có tốc độ tăng trưởng GDP cao nhất thế giới

C. Là nước có cơ cấu kinh tế theo ngành cân đối nhất thế giới

D. Là nước có tốc độ công nghiệp hóa nhanh nhất thế giới

7. Cơ cấu sản phẩm nông nghiệp của Trung Quốc ngày càng đa dạng nhờ

A. Có lãnh thổ rộng lớn với nhiều miền khí hậu khác nhau

B. Có lãnh thổ rộng lớn với nhiều loại thổ nhưỡng khác nhau

C. Có lãnh thổ rộng lớn với nhiều vùng sinh thái nông nghiệp khác nhau

D. Nông dân được giao quyền sử dụng đất nên được tự do lựa chọn cây trồng

8. Từ những năm cuối của thập niên 90 của thế kỷ XX Trung Quốc ưu tiên đầu tư phát triển cho

A. Các ngành công nghiệp nhẹ

B. Các ngành công nghiệp nặng truyền thống

C. Các trung tâm công nghiệp ở vùng duyên hải

D. Các ngành công nghiệp vùng nội địa

9. Các sản phẩm công nghiệp của Trung Quốc có sản lượng cao nhất thế giới bao gồm

A. Than, ô tô, thép, vải, phân đạm

B. Than, thép thô, xi măng, phân đạm

C. Dầu thô, nhôm, xi măng, phân đạm

D. Phân đạm, điện, thân, hàng dệt may

10. Cho các phát biểu sau

(1) Độ tăng trưởng GDP của Trung Quốc cao nhất thế giới

(2) quy mô GDP đứng thứ 7 trên thế giới (năm 2004)

(3) tỉ trọng GDP của Trung Quốc chiếm tỉ trọng lớn trong GDP thế giới

(4) thu nhập bình quân theo đầu người tăng năm lần từ ... A. 1 B. 2 C.3 D.4

11. Biện pháp nào sau đây quan trọng hàng đầu để Trung Quốc phát triển nông nghiệp tăng sản lượng lương thực

A. Mở rộng thị trường suất khẩu

B. Mở rộng sản xuất vùng miền Tây

C. Giao quyền sử dụng đất cho nông dân

D. Thay đổi cơ cấu cây trồng

12. Để giải quyết hết nguồn lao động nông nghiệp ở nông thôn Trung Quốc đã có những biện pháp nào

A. Xuất khẩu lao động

B. Chuyển dân cư lên vùng Tân Cương và Tây Tạng

C. Xây dựng các thành phố vệ tinh ở nông thôn

D. Xây dựng và phát triển các ngành tiểu thủ công nghiệp và dịch vụ ở nông thôn

20 tháng 12 2020

Camon

Mọi người giúp em chọn những câu trắc nghiệm này với ạ, em cảm ơn nhiều 1) Trên lãnh thổ Trung Quốc có khí hậu ôn hoà hơn cả là vùng A Đông Bắc B. Hoa Bắc C. Hoa Trung D.Hoa Nam 2) Vùng nào của lãnh thổ Trung Quốc thường xảy ra lũ lụt A. Đông Bắc B. Hoa Bắc C.Hoa Trung D. Hoa Nam 3) Trở ngại lớn nhất để phát triển sản xuất nông nghiệp ở miền Tây Trung Quốc là A. Địa hình...
Đọc tiếp

Mọi người giúp em chọn những câu trắc nghiệm này với ạ, em cảm ơn nhiều

1) Trên lãnh thổ Trung Quốc có khí hậu ôn hoà hơn cả là vùng

A Đông Bắc B. Hoa Bắc C. Hoa Trung D.Hoa Nam

2) Vùng nào của lãnh thổ Trung Quốc thường xảy ra lũ lụt

A. Đông Bắc B. Hoa Bắc C.Hoa Trung D. Hoa Nam

3) Trở ngại lớn nhất để phát triển sản xuất nông nghiệp ở miền Tây Trung Quốc là

A. Địa hình phức tạp, nhiều núi cao B. Mùa đông khắc nghiệt C. Khí hậu khô hạn D. Thiếu lao động

4) Bão là thiên tai thường xuyên xảy ra ở

A. Đông Bắc B. Hoa Trung C. Hoa Bắc D. Hoa Nam

5) ở Trung Quốc hoàng thổ( đất lớn) phân bố ở đâu

A. Tập trung ở Đông Bắc B. Rãi rác ở đồng bằng Hoa Bắc C. Tập trung ở cao nguyên hoàng thổ D. Chủ yếu ở cao nguyên Tân Cương

6) Hiện nay tiêu chí nào sau đây của TQ thấp hơn nước ta

A. Tỉ lệ dân thành thị B. Thu nhập bình quân đầu người C. Tỉ lệ dân số trên 15t biết chữ D. Tiêu chí A và C

1
30 tháng 4 2018

Help me, plz😔

1. phát biểu ko đúng về cây công nghiệp lâu năm ở Đông Nam á a. sản phẩm chủ yếu để xuất khẩu, thu ngoại tệ b. tập trung nhiều ở các đồng bằng phù sa màu mỡ c. có nhiều điều kiện thuận lợi về đất đai, khí hậu d. có nhiều loại cây công nghiệp lâu năm nhiệt đới 2. nằm trong khu vực khí hậu nhiệt đới và xích đạo nhưng ở ĐNA vẫn có nông sản nhiệt đới...
Đọc tiếp

1. phát biểu ko đúng về cây công nghiệp lâu năm ở Đông Nam á

a. sản phẩm chủ yếu để xuất khẩu, thu ngoại tệ b. tập trung nhiều ở các đồng bằng phù sa màu mỡ

c. có nhiều điều kiện thuận lợi về đất đai, khí hậu d. có nhiều loại cây công nghiệp lâu năm nhiệt đới

2. nằm trong khu vực khí hậu nhiệt đới và xích đạo nhưng ở ĐNA vẫn có nông sản nhiệt đới do

a. nguồn nước sông hồ phong phú b. đồng bằng phù sa màu mỡ

c. địa hình núi cao khí hạu mát mẻ d. đất đỏ badan phổ biến ở nhiều nơi

3. vấn đề ko còn là thách thức lớn với các nước ASEAN

a. thất nghiệp, thiếu vc lm b. thiếu lương thực

c. khai thác tài nguyên d. chênh lệch giàu nghèo

4. đâu ko phải thành tựu của ngành trồng lúa nước ở ĐNA

a. năng suất và sản lượng lúa cao nhất TG

b. các nước cơ bản đã giải quyết đc nhu cầu lương thực

c. sản lượng của các nước trong khu vực ko ngừng tăng lên

d. thái lan và VN là 2 nc xuất khẩu gạo hàng đầu TG

5. phát biểu ko đúng về ĐNA

a. là nơi giao thoa giữa các nền văn hóa lớn

b. nằm trên vành đai lửa thái bình dg

c. vị trí địa lý cầu nối lục địa Á-Âu và Ô-xtrây-li-a

d. là nơi các cường quốc lớn muốn gây ảnh hưởng

6. hiện nay nhiều nước ĐNA cây công nghiệp lâu năm đc chú trọng phát triển là do có

a. đất đỏ badan rộng lớn, màu mỡ b. khí hậu nhiệt đới cận xích đạo

c. lao động đông, có kinh nghiệm d. thị trường ngoài nước mở rộng

0
1/ Đây là đặc điểm của sông Mixixipi A. dài gần 6000 km chảy hoàn toàn trong vùng trung tâm. B. bắt nguồn từ hệ thống núi Cóoc đi e đổ ra Thái Bình Dương. C. có chiều dài và tiềm năng thủy điện lớn nhất của Hoa Kì. D. bắt nguồn từ hệ thống núi Cooc đi e đổ ra vịnh Mê hi cô. 2/ Giá trị lớn nhất của hệ thống sông ở vùng phía Tây của Hoa Kì là A. giao thông vận tải B. cung cấp...
Đọc tiếp

1/ Đây là đặc điểm của sông Mixixipi

A. dài gần 6000 km chảy hoàn toàn trong vùng trung tâm.

B. bắt nguồn từ hệ thống núi Cóoc đi e đổ ra Thái Bình Dương.

C. có chiều dài và tiềm năng thủy điện lớn nhất của Hoa Kì.

D. bắt nguồn từ hệ thống núi Cooc đi e đổ ra vịnh Mê hi cô.

2/ Giá trị lớn nhất của hệ thống sông ở vùng phía Tây của Hoa Kì là

A. giao thông vận tải

B. cung cấp nước tưới cho nông nghiệp

C. nuôi trồng và khai rhac thủy sản

D. tiềm năng thủy điện

3/ Đặc điểm nào của vị trí địa lí tạo nên lợi thế phát triển kinh tế Hoa Kì vào nửa đầu thế kỉ XX?

A. ở trung tâm lục địa Bắc Mĩ

B. giáp hai đại dương

C. trong khu vực kinh tế châu Á - Thái Bình Dương

D. trong vùng kinh tế ít xảy ra thiên tai

4/ Hệ thống Cooc đi e có đặc điểm

A. có nhiều khoáng sản năng lượng, khoáng sản kim loại

B. địa hình hiểm trở, độ cao trung bình 3000 - 4000 m

C. gồm nhiều dãy núi hướng Tây Bắc - Đông Nam

D. địa hình thấp dần về phía đông

5/ Khoáng sản có nhiều ở miền núi Apapat là?

A. kim loại màu, dầu khí

B. than đá, dầu khí

C. than đá, kim loại màu

D. than đá, sắt

6/ Đồng bằng trung tâm của Hoa Kì có đặc điểm

A. phía Bắc có khí hậu ôn đới lục địa, phía Nam có khí hậu nhiệt đới

B. phía Bắc có nhiều dầu khí, than đá, phía Nam có nhiều kim loại màu

C. dân cư tập trung đông nhất so với các vùng khác

D. có diện tích phù sa màu mỡ, rộng lớn

7/ Vấn đề nào dưới đây khó khăn nhất của xã hội Hoa Kì hiện nay

A. nạn bạo lực gia tăng

B. nạn khủng bố

C. tình trạng bất bình đẳng về thu nhập ngày càng tăng

D. nạn thất nghiệp

8/ Có mạng lưới đô thị dày đặc, tập trung nhiều thành phố đông dân Hoa Kì là vùng

A. duyên hải Thái Bình Dương

B. duyên hải Đại Tây Dương

C. phía Nam

D. phía Bắc

9/ Hoa Kì không chiếm vị trí hàng đầu thế giới về ngành giao thông

A. đường bộ

B. đường biển

C. đường hàng không

D. đường ống

10/ Cảng nào sau đây của Hoa Kì gần nước ta hơn cả

A. Bô - xtơn

B. Hao - xtơn

C. Lôt an - giơ - let

D. Si ca gô

11/ Dân cư Hoa Kì có xu hướng di chuyển từ các bang vùng Đông Bắc đến các bang phía Nam và ven Thái Bình Dương, nguyên nhân chính là

A. môi trường sống của vùng Đông Bắc suy thoái

B. sản xuất công nghiệp của vùng Đông Bắc sa sút mạnh

C. mức sống ở các bang phía Nam và ven Thái Bình Dương cao hơn

D. sự phát triển mạnh mẽ của các trung tâm công nghiệp ở các bang phía Nam và ven Thái Bình Dương

1
10 tháng 11 2019

1/ Đây là đặc điểm của sông Mixixipi

A. dài gần 6000 km chảy hoàn toàn trong vùng trung tâm.

B. bắt nguồn từ hệ thống núi Cóoc đi e đổ ra Thái Bình Dương.

C. có chiều dài và tiềm năng thủy điện lớn nhất của Hoa Kì.

D. bắt nguồn từ hệ thống núi Cooc đi e đổ ra vịnh Mê hi cô.

2/ Giá trị lớn nhất của hệ thống sông ở vùng phía Tây của Hoa Kì là

A. giao thông vận tải

B. cung cấp nước tưới cho nông nghiệp

C. nuôi trồng và khai rhac thủy sản

D. tiềm năng thủy điện

3/ Đặc điểm nào của vị trí địa lí tạo nên lợi thế phát triển kinh tế Hoa Kì vào nửa đầu thế kỉ XX?

A. ở trung tâm lục địa Bắc Mĩ

B. giáp hai đại dương

C. trong khu vực kinh tế châu Á - Thái Bình Dương

D. trong vùng kinh tế ít xảy ra thiên tai

4/ Hệ thống Cooc đi e có đặc điểm

A. có nhiều khoáng sản năng lượng, khoáng sản kim loại

B. địa hình hiểm trở, độ cao trung bình 3000 - 4000 m

C. gồm nhiều dãy núi hướng Tây Bắc - Đông Nam

D. địa hình thấp dần về phía đông

5/ Khoáng sản có nhiều ở miền núi Apapat là?

A. kim loại màu, dầu khí

B. than đá, dầu khí

C. than đá, kim loại màu

D. than đá, sắt

6/ Đồng bằng trung tâm của Hoa Kì có đặc điểm

A. phía Bắc có khí hậu ôn đới lục địa, phía Nam có khí hậu nhiệt đới

B. phía Bắc có nhiều dầu khí, than đá, phía Nam có nhiều kim loại màu

C. dân cư tập trung đông nhất so với các vùng khác

D. có diện tích phù sa màu mỡ, rộng lớn

7/ Vấn đề nào dưới đây khó khăn nhất của xã hội Hoa Kì hiện nay

A. nạn bạo lực gia tăng

B. nạn khủng bố

C. tình trạng bất bình đẳng về thu nhập ngày càng tăng

D. nạn thất nghiệp

8/ Có mạng lưới đô thị dày đặc, tập trung nhiều thành phố đông dân Hoa Kì là vùng

A. duyên hải Thái Bình Dương

B. duyên hải Đại Tây Dương

C. phía Nam

D. phía Bắc

9/ Hoa Kì không chiếm vị trí hàng đầu thế giới về ngành giao thông

A. đường bộ

B. đường biển

C. đường hàng không

D. đường ống

10/ Cảng nào sau đây của Hoa Kì gần nước ta hơn cả

A. Bô - xtơn

B. Hao - xtơn

C. Lôt an - giơ - let

D. Si ca gô

11/ Dân cư Hoa Kì có xu hướng di chuyển từ các bang vùng Đông Bắc đến các bang phía Nam và ven Thái Bình Dương, nguyên nhân chính là

A. môi trường sống của vùng Đông Bắc suy thoái

B. sản xuất công nghiệp của vùng Đông Bắc sa sút mạnh

C. mức sống ở các bang phía Nam và ven Thái Bình Dương cao hơn

D. sự phát triển mạnh mẽ của các trung tâm công nghiệp ở các bang phía Nam và ven Thái Bình Dương