K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 9 2017

1 . truyện Sơn Tinh Thuỷ Tinh gồm 3 đoạn

đoạn 1 : từ đầu đến mỗi thứ 1 đôi nội dung là vua Hùng kén rể

đoạn 2 : tiếp theo đến thần nước đành rút quân nôi dung là Sơn Tinh , Thuỷ Tinh cầu hôn và cuộc giao tranh của 2 vị thần

đoạn 3 ; phần còn lại nội dung là sự trả thù hằng năm về sau của Thuỷ Tinh và chiến thắng của Sơn Tinh

truyện này được gắn với thời đại các vua Hùng

2 . Nhân vật chính trong truyện là Sơn Tinh và Thuỷ Tinh

Những chi tiết tưởng tượng kì ảo là ;

- Cả 2 vị thần đều có phép lạ , tài cao . Thuỷ Tinh dù có nhiều phép thuật cao cường nhưng vẫn ko thể thắng nỗi Sơn Tinh .

Ý nghĩa tượng trưng cho các nhân vật là ;

- Thuỷ Tinh với tài năng hô mưa gọi gió làm thành giông bão nên nhân vật này là khái quát cho hiện tượng lũ lụt thiên tai đe doạ cuộc sống con người .

- Sơn Tinh tượng trưng cho sức mạnh , ước mơ chế ngự chiến thắng thiên tai , lũ lụt . Chiến thắng của Sơn Tinh còn là biểu tượng sinh động cho chiến công của người Việt cổ trong cuộc đấu tranh chống thiên tai ở lưu vực sông Đà và Sông Hồng .

3 . Ý nghĩa của truyện Sơn Tinh Thuỷ Tinh là :

  • Thủy Tinh là đại diện cho sức mạnh của mưa gió, bão lụt khủng khiếp hàng năm xảy ra ở lưu vực sông Hồng, gây phá hoại mùa màng và ảnh hưởng đến cuộc sống của người dân.
  • Sơn Tinh phản ánh sức mạnh vĩ đại của nhân dân ta hàng ngàn năm nay kiên trì đắp đê chế ngự nạn lũ lụt ở lưu vực sông Hồng hàng năm, đồng thời nói lên ước mơ chiến thắng thiên tai của người xưa để bảo vệ cuộc sống và mùa màng.

==> Truyện Sơn Tinh, Thủy Tinh giải thích hiện tượng lũ lụt và thể hiện sức mạnh, ước mong của người Việt cổ muốn chế ngự thiên tai, đồng thời suy tôn ca ngợi công lao dựng nước của các vua Hùng.

13 tháng 9 2017

1.truyện sơn tinh thủy tinh gồm 3 đoạn:

đ1

từ đầu đến mỗi thứ 1 đôi

nd:vua hùng kén rể

đ2

từ 1 hôm đến rút quân

nd:cuộc tranh tài giữa sơn tinh vs thủy tinh

đ3

từ từ đó đến hết

nd:oán hận và sự trả thù của thủy tinh

đc gắn vs thời hùng vương thứ 18

2.nhân vật chính là sơn tinh và thủy tinh

sơn tinh:vẫy tay về phía đông nổi cồn bãi, vâỹ tay về phía tây mọc lên dãy núi đồi.

thủy tinh:gọi gió gió đến;hô mưa mưa về.

ý nghĩa:

+sơn tinh đại diện cho khát vọng của con ng chống lũ lụt

+thủy tinh đại diện cho mưa bão lũ lụt

3.+giải thích hiện tượng lũ lụt

+ng việt kiên trì đắp đê chống lũ

+mong ước chiến thắng lũ lụt thiên tai

15 tháng 9 2016


+ Truyện Sơn Tinh, Thủy Tinh có thể chia làm ba đoạn:

- Đoạn 1: (từ đầu cho đến “mỗi thứ một đôi”): Điều kiện kén rể của vua Hùng.

- Đoạn 2: (tiếp theo cho đến “thần nước đành rút quân”): Cuộc giao tranh giữa Sơn Tinh và Thủy Tinh.

- Đoạn 3: (phần còn lại): Sự thất bại của Thủy Tinh và sự báo thù hàng năm.

+ Truyện Sơn Tinh, Thủy Tinh được gắn với thời đại Hùng Vương thứ 18, thời đại mở đầu của lịch sử dân tộc.

 

15 tháng 9 2016

5 đoạn. Đoạn 1 là giới thiệu nàng Mị Nương. Đoạn 2 là giới thiệu về Sơn Tinh, Thủy Tinh đến cầu hôn và các sính lễ. đoạn 3 lafsown tinh tới trước rước mị nương về. đoạn 5 là trận chiến của sơn tinh và thủy tinh. đoạn 5 là nói về cuộc chiến ko ngừng nghỉ hàng năm của 2 chàng

Gồm 3 đoạn
- Đoạn 1: Từ đầu ? "mỗi thứ một đôi": Hùng Vương kén rể.
- Đoạn 2: Tiếp theo ? Thần Nước đành rút quân: Cuộc giao tranh giữa hai vị thần.
- Đoạn 3: Còn lại: Sự trả thù hàng năm của Thuỷ Tinh.
Viết vào thời đại Hùng Vương thứ 18

hok tốt !

9 tháng 9 2018

Gồm có 3 đoạn : 
Đoạn 1 : từ đầu đến mỗi thứ một đôi 
Ý nghĩa : Vua Hùng kén rể 
Đoạn 2 : Tiếp theo đến Thần Nước đành rút quân 
Ý nghĩa : Cuộc giao tranh giữa hai vị thần 
Đoạn 3 : Đoạn còn lại 
Ý nghĩa : Sự trả thù hàng năm của Thủy Tinh

MIK BT Z THÔI

20 tháng 9 2020

Nhanh nha khoảng 8h30 là mk phải hc xog rùi:(( để mk tích 

20 tháng 9 2020

Truyện Sơn Tinh, Thủy Tinh gồm 4 đoạn:

  • Từ đầu đến người chồng thật xứng đáng: Hùng Vương muốn kén chồng cho Mị Nương.
  • Từ Một hôm có hai chàng đến rước Mị Nương về núi: Cuộc kén rể và chiến thắng thuộc về Sơn Tinh.
  • Từ Thủy Tinh đến sau đến đành rút quân: Cuộc giao tranh dữ dội và quyết liệt của hai thần, cuối cùng Thủy Tinh phải rút quân về.
  • Đoạn còn lại: Cuộc trả thù hằng năm với Sơn Tinh và những thất bại của Thủy Tinh.

Truyện Sơn Tinh, Thuỷ Tinh được gắn với thời đại Hùng Vương - thời đại mở đầu lịch sử Việt Nam.

5 tháng 1 2019

Truyện Sơn Tinh Thủy Tinh chia làm 3 đoạn:

- Đoạn 1 (từ đầu… mỗi thứ một đôi): Vua Hùng yêu cầu sính lễ

- Đoạn 2 (tiếp… thần Nước đành rút quân): Cuộc giao tranh giữa Sơn Tinh và Thủy Tinh

- Đoạn 3 (còn lại): Cuộc trả thù hằng năm của Thủy Tinh

b, Truyện gắn với thời đại Hùng Vương, thời đại mở đầu lịch sử Việt Nam

10 tháng 9 2018

Gồm có 3 đoạn : 
Đoạn 1 : từ đầu đến mỗi thứ một đôi 
Ý nghĩa : Vua Hùng kén rể 
Đoạn 2 : Tiếp theo đến Thần Nước đành rút quân 
Ý nghĩa : Cuộc giao tranh giữa hai vị thần 
Đoạn 3 : Đoạn còn lại 
Ý nghĩa : Sự trả thù hàng năm của Thủy Tinh

Thời đại Hùng Vương thứ 18

10 tháng 9 2018

gồm 3 trăm đoạn ai thấy mình sai thì bấm đúng nhé

còn ai thấy mình đúng thì........ cứ bấm đúng thôi

30 tháng 8 2018

3 đoạn

đ 1 nhà vua kén rể cho Mị Nương

đ 2 cuộc chiến giữa Sơn Tinh và Thủy Tinh

đ 3 hằng năm Thủy Tinh đều dâng nước đánh Sơn Tinh

mk mới hok sáng nay xong

30 tháng 8 2018

vào đời vua Hùng thứ 18 mk thíu

10 tháng 9 2016

Sơn Tinh - Thủy Tinh là một truyền thuyết nổi tiếng của Việt Nam. Truyện lấy bối cảnh thời Hùng Vương thứ 18, kể lại cuộc kén rể đặc biệt của vua Hùng cho người con gái tên Mỵ Nương của mình. Hai nhân vật trung tâm của truyện là Sơn Tinh và Thủy Tinh - hai người đến kén rể, đều mang trong mình sức mạnh phi thường. Vua Hùng rất khó xử về việc nên gả con gái cho ai, nên ông đã ra quyết định ai dâng những lễ bao gồm voi chín ngà, gà chín cựa, ngựa chín hồng mao thì ông sẽ gả con gái cho. Vì ở dưới biển nên Thủy Tinh đã chậm chân hơn nên mất Mị Nương. Khi Sơn Tinh trở thành con rể vua Hùng, một cuộc chiến lớn đã xảy ra giữa hai người. Câu chuyện về cuộc chiến ngàn năm của Sơn Tinh và Thủy Tinh là một cách lý giải của dân gian về những đợt lũ lụt xảy ra hàng năm tại đất nước Văn Lang, nay thuộc Việt Nam.

13 tháng 9 2016

+ Truyện Sơn Tinh, Thủy Tinh có thể chia làm ba đoạn:

- Đoạn 1: (từ đầu cho đến “mỗi thứ một đôi”): Điều kiện kén rể của vua Hùng.

- Đoạn 2: (tiếp theo cho đến “thần nước đành rút quân”): Cuộc giao tranh giữa Sơn Tinh và Thủy Tinh.

- Đoạn 3: (phần còn lại): Sự thất bại của Thủy Tinh và sự báo thù hàng năm.

+ Truyện Sơn Tinh, Thủy Tinh được gắn với thời đại Hùng Vương thứ 18, thời đại mở đầu của lịch sử dân tộc.

6 tháng 9 2019

Câu 1. Truyện Sơn Tinh, Thủy Tinh gồm mấy đoạn? Mỗi đoạn thể hiện nội dung gì? Truyện được gắn với thời đại nào trong lịch sử Việt Nam?

Gợi ý: Truyện Sơn Tinh, Thủy Tinh gồm 4 đoạn:

              1. Từ đầu đến người chồng thật xứng đáng: Hùng Vương muốn kén chồng cho Mị Nương.

              2. Từ Một hôm có hai chàng đến rước Mị Nương về núi: Cuộc kén rể và chiến thắng thuộc về Sơn Tinh.

              3. Từ Thủy Tinh đến sau đến đành rút quân: Cuộc giao tranh dữ dội và quyết liệt của hai thần, cuối cùng Thủy Tinh phải rút quân về.

              4. Đoạn còn lại: Hàng năm Thủy Tinh lại dâng nước đánh Sơn Tinh nhưng đều thất bại. Truyện được gắn với thời đại Hùng Vương (nhà nước Văn Lang Âu Lạc) trong lịch sử Việt Nam.  

Câu 2. Trong truyện Sơn Tinh, Thủy Tinh ai là nhân vật chính? Các nhân vật chính được miêu tả bằng những chi tiết nghệ thuật tưởng tượng, kì ảo như thế nào? Ý nghĩa tượng trưng của các nhân vật đó?

Gợi ý: Trong truyện, Sơn Tinh, Thủy Tinh là nhân vật chính. Hai nhân vật này đều có những tài phép lạ: hô mây, hô mưa, chuyển non dời bể...

Ý nghĩa của hai nhân vật: Thủy Tinh đại diện cho sức mạnh ghê gớm của tự nhiên trong việc gây ra bão, lụt. Sơn Tinh tượng trưng cho sức mạnh chống thiên tai và ước mơ chiến thắng lũ lụt của ông cha ta. Trong tiềm thức của nhân dân ta, Sơn Tinh là phúc thần còn Thủy Tinh là hung thần.

Câu 3. Hãy nêu ý nghĩa của truyện Sơn Tính, Thủy Tinh?

Gơi ý: Đây là câu chuyện tưởng tượng mang tính chất kì ảo, giải thích hiện tượng lũ lụt và thể hiện sức mạnh của người Việt cổ muốn chế ngự sức mạnh của thiên nhiên; đồng thời suy tôn, ca ngợi công lao của các vua Hùng. 

Bài viết : http://loptruong.com/soan-bai-son-tinh-thuy-tinh-36-2575.html

6 tháng 9 2019

1.Truyện Sơn Tinh, Thủy tinh gồm 3 đoạn.

   Đoạn 1: thể hiện nội dung là vua Hùng kén rể.

   Đoạn 2: thể hiện nội dung là Sơn Tinh, Thủy Tinh cầu hôn và cuộc giao tranh của 2 vị thần.

   Đoạn 3: thể hiện nội dung là Thủy Tinh trả thù hàng năm.

Truyện đc gắn vs thời đại vua Hùng thứ 18.

2.Trong truyện Sơn Tinh, Thủy Tinh nhân vật chính là Sơn Tinh, Thủy Tinh.

  Các nhân vật chính đc miêu tả bằng những chi tiết tưởng tượng kì ảo:

Sơn Tinh: vẫy tay về phía đông, phía đông nổi cồn bãi,vẫy tay về phía tây, phía tây mọc lên từng dãy núi đồi.

= Tượng trưng cho khát vongjvaf khả năng chinh phục thiên tai của nhân dân ta thời xưa.

Thủy Tinh:gọi gió, gió đến, hô mưa, mưa về.

=Tượng trưng cho thiên tai, bão lụt hàng năm.

3.Ý nghĩa của truyện Sơn Tinh, Thủy Tinh: 

Giai thích hiện tượng lũ lụt hàng năm.Đồng thời thể hiện khát vọng chế ngự thiên nhiên của ông cha ta.

Ca ngợi công lao của các vị vua Hùngđã có công dựng nước.

Học tốt!!

20 tháng 9 2016

Ngay sau đó, Thủy Tinh rước kiệu đến. Biết được vua Hùng đã nhận lễ vật của Sơn Tinh, Thủy Tinh đùng đùng nổi giận, hô mưa gọi gió, kéo sấm chớp về kinh thành làm rung chuyển cả đất trời và đuổi theo Sơn Tinh, đòi cướp Mị Nương. Bầu trời bỗng bị mây đen phủ kín. Nước từ đâu đổ về cuồn cuộn như những con rồng lớn đang lao thẳng vào bờ, cuốn phăng các ngôi nhà. Dân chúng hoảng loạn, chạy vội lên núi. Thấy động, Sơn Tinh hiểu ngay được chuyện gì đang xảy ra và tức thì chống trả. Đất trời lại rung lên lần nữa. Lần này không phải là nước mà là núi. Núi đang nhô dần lên khỏi

mặt nước. Sơn Tinh đã dùng phép lạ đánh thức các ngọn núi. Các ngọn núi choàng tỉnh, vươn vai và bỗng cao dần lên. Nước dâng đến đâu thì núi cao lên đến đó, rồi mưa, sấm sét kéo đến. Nhưng núi không chịu thua. Cả hai bên trổ hết tài năng trong cuộc chiến này. Không ai chịu kém ai. Nước tràn về đồng bằng thì ở đó lập tức xuất hiện đê đập, lũy đất ngăn dòng nước bạo tàn. Sơn Tinh không chỉ dùng phép lạ mà còn dùng chính sức mình dời non lấp bể làm ai ai cũng thán phục. Thành Phong Châu, nhả cửa, ruộng vườn chìm ngập trong biển nước. Đã mấy tuần dân phải sống trong cảnh lụt lội vậy mà trận chiến vẫn chưa kết thúc. Nhưng đến tuần trăng thứ hai thì sức Thủy Tinh đã kiệt, tuy vẫn chưa cướp được vợ. Sức Sơn Tinh vẫn vững vàng nên Thủy thần đành phải bất mãn thu quân về. Bầu trời trở lại trong xanh, nước dần dần rút đi. Sơn Tinh giúp bà con dựng lại nhả cửa và chung sống hạnh phúc với Mị Nương.

Tuy vậy, thần Biển vẫn ôm mối hận cũ, hàng năm cứ vào khoảng tháng sáu, tháng bảy âm lịch là lại kéo quân về, gây chiến với thần Núi. Và lịch sử luôn lặp lại, thần Núi đại thắng còn thần Biển luôn gục thua.