K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 12 2016

1. HỆ QUẢ :

I. Chuyển động biểu kiến hằng năm của Mặt Trời
Hiện tượng Mặt Trời lên thiên đỉnh lúc 12g trưa được gọi là Mặt Trời lên thiên đỉnh. Trên TráI Đất ta thấy hiện tượng này chỉ lần lượt xảy ra tại các địa điểm trong vùng nội chí tuyến (23o27’B – 23o27’N), làm cho ta có ảo giác là Mặt Trời di chuyển, nhưng thực tế là Trái Đất chuyển động tịnh tiến xung quanh Mặt Trời. Chuyển động không có thực đó của Mặt Trời được gọi là chuyển động tịnh tiến hàng năm của Mặt Trời.
+ Nơi có Mặt Trời lên thiên đỉnh 2 lần trong một năm là : vùng nội chí tuyến.
+ Nơi có Mặt Trời lên thiên đỉnh 1 lần trong một năm là : trên đường chí tuyến(23o27’B hoặc 23o27’N), .
+ Nơi có Mặt Trời lên thiên đỉnh 0 lần trong một năm là : vùng ngoại chí tuyến.

II. Các mùa trong năm
– Khái niệm : Mùa là một phần thời gian của năm, có đặc điểm riêng về thời tiết và khí hậu.
– Nguyên nhân : Trục Trái Đất nghiêng với mặt phẳng quĩ đạo và trong suốt năm, trục không đổi phương trong không gian. Do đó có thời kì bán cầu Bắc ngả về phía Mặt Trời, có thời kì bán cầu Nam ngả về phía Mặt Trời, làm cho thời gian chiếu sáng và sự thu nhận lượng bức xạ mặt trời mỗi bán cầu đều thay đổi trong năm.
– Có 4 mùa: Xuân, Hạ, Thu, Đông; mùa ở 2 bán cầu hoàn toàn trái ngược nhau.
– Việc tính mùa ở một số nước có sự khác nhau:

+ Dương lịch: các nước bán cầu Bắc:
– Mùa Xuân : 21/3 (xuân phân) – 22/6 (hạ chí)
– Mùa Hạ : 22/6 (hạ chí) – 23/9 (thu phân)
– Mùa Thu : 23/9 (thu phân) – 22/12 (đông chí)
– Mùa Đông : 22/12 (đông chí) – 21/3 (xuân phân)
+ Âm – dương lịch: nước ta và một số nước châu Á, phân mùa sớm hơn khoảng 45 ngày :
– Mùa Xuân : 4,5/2 (lập phân) – 5,6/5 (lập hạ)
– Mùa Hạ : 5,6/5 (lập hạ) – 7,8/8 (lập thu)
– Mùa Thu : 7,8/8 (lập thu) – 7,8/11 (lập đông)
– Mùa Đông : 7,8/11 (lập đông) – 4,5/2 (lập xuân)

 

III. Ngày, đêm dài ngắn theo Mùa và theo Vĩ độ
1. Theo mùa
+ Mùa Xuân : Ngày dài hơn đêm. Song, ngày càng dài và đêm càng ngăn khi Mặt Trời càng gần chí tuyến Bắc. Riêng ngày 21/3 thời gian ban ngày bằng thời gian ban đêm, bằng 12g ở mọi nơi.
+ Mùa Hạ : Ngày vẫn dài hơn đêm. Nhưng khi Mặt Trời càng gần chí Xích đạo thì ngày càng ngắn dần, đêm càng dài dần. Riêng ngày 22/6 thời gian ban ngày dài nhất, thời gian ban đêm ngắn nhất trong năm.
+ Mùa Thu : Ngày ngắn hơn đêm. Mặt Trời càng gần chí tuyến Nam ngày càng ngắn, đêm càng dài. Riêng ngày 23/9 thời gian ban ngày bằng thời gian ban đêm, bằng 12g ở mọi nơi.
+ Mùa Đông : Ngày vẫn ngắn hơn đêm. Nhưng khi Mặt Trời càng gần chí Xích đạo thì ngày càng dài dần, đêm càng ngắn dần. Riêng ngày 22/12 thời gian ban ngày ngắn nhất, thời gian ban đêm dài nhất trong năm.

2. Theo vĩ độ
– Ở Xích đạo : ngày và đêm dài bằng nhau trong năm.
– Càng xa Xích đạo : ngày và đêm càng chênh lệch nhiều.
– Từ vòng cực về phía cực : ngày dài suốt 24g (ngày địa cực) hoặc đêm dài suốt 24g (đêm địa cực).
– Riêng ở Cực : có 6 tháng đêm, 6 tháng ngày.

26 tháng 12 2016

Vì khi chuyển động quanh Mặt Trời trục nghiêng của Trái Đất không thay đổi nên có lúc nửa cầu này ngả gần Mặt Trời cũng có lúc chếch xa Mặt Trời và ngày 22/6 thì nửa cầu Bắc ngả gần Mặt Trời sinh ra hiện tượng ngày dài đêm ngắn ở nửa cầu Bắc và nửa cầu Nam thì có hiện tượng ngày ngắn đêm dài khớp với câu "Đem tháng 5 chưa nằm đã sáng" và ngày 22/12 thì nửa cầu Bắc chếch xa Mặt Trời nhưng sinh ra hiện tượng ngày ngắn đêm dài và nửa cầu Nam thì có hiện tượng ngày dài đêm ngắn khớp với câu "Ngày tháng 10 chưa cười đã tối''

Hí hí kiểm tra tốt nha

 Hiện tượng ngày và đêm dài ngắn khác nhau  nguyenvanlap on Fri Sep 28, 2012 6:55 pm 1. 1.1. Hiện tượng chênh lệch độ dài ngày và đêm trong các ngày 21/3, 22/6; 23/9 và 22/12 ở xích đạo, các chí tuyến và vòng cực.- Ở xích đạo : tất cả các ngày trên đều có giờ chiếu sáng là 12h. Do trục Trái Đất và đường phân chia sáng tối luôn luôn gặp nhau ở xích đạo, nên ngày và đêm dài bằng nhau.- Ở...
Đọc tiếp

 Hiện tượng ngày và đêm dài ngắn khác nhau

Bài gửi  nguyenvanlap on Fri Sep 28, 2012 6:55 pm

 
1. 1.1. Hiện tượng chênh lệch độ dài ngày và đêm trong các ngày 21/3, 22/6; 23/9 và 22/12 ở xích đạo, các chí tuyến và vòng cực.
- Ở xích đạo : tất cả các ngày trên đều có giờ chiếu sáng là 12h. Do trục Trái Đất và đường phân chia sáng tối luôn luôn gặp nhau ở xích đạo, nên ngày và đêm dài bằng nhau.
- Ở các chí tuyến Bắc, Nam và vòng cực:
+ Ngày 21/3 và 23/9 đều có giờ chiếu sáng trong ngày là 12h. do vào các ngày này, Trái Đất hướng cả hai nửa cầu về phía Mặt Trời như nhau, tia sáng Mặt Trời chiếu vuông góc với xích đạo nên mọi nơi có số giờ chiếu sáng như nhau (12giờ), ngày và đêm dài bằng nhau.
+ Ngày 22/6 và ngày 22/12, số giờ chiếu sáng trên các vĩ tuyến và các vòng cực ở hai nửa cầu trái ngược nhau:
Ngày 22/6
 Ở chí tuyến Bắc : số giờ chiếu sáng trong ngày là 13,5 giờ, ngày dài hơn đêm.
 Ở chí tuyến Nam : số giờ chiếu sáng trong ngày là 10,5 giờ, đêm dài hơn ngày.
 Ở vòng cực Bắc : số giờ chiếu sáng trong ngày là 24h, không có đêm
 Ở vòng cực Nam : số giờ chiếu sáng trong ngày là 0h, đêm dài 24h, không có ngày.
 Nguyên nhân : ngày 22/6, nửa cầu Bắc ngả về phía Mặt Trời, diện tích được chiếu sáng lớn hơn diện tích khuất trong bóng tối, nên ngày dài hơn đêm. Nửa cầu nam lúc này chếch xa phía Mặt Trời, diện tích được chiếu sáng ít hơn diện tích khuất trong bóng tối, đêm dài hơn ngày. Vòng cực Bắc hoàn toàn nằm trước đường phân giới sáng – tối, nên có hiện tượng ngày dài 24h. Trong khi đó, vòng cực Nam hoàn toàn nằm sau đường phân chia sáng – tối nên có hiện tượng đêm dài 24h.
Ngày 22/12 : hiện tượng chênh lệch ngày và đêm diễn ra hoàn toàn ngược lại với ngày 22/6
1.2. Hiện tượng ngày – đêm dài, ngắn khác nhau theo mùa.
Do trục Trái Đất nghiêng trên mặt phẳng quỹ đạo trong khi chuyển động tịnh tiến xung quanh Mặt trời, nên vòng phân chia sáng – tối thường xuyên thay đổi, tạo nên hiện tượng ngày đêm dài, ngắn khác nhau. 
- Từ ngày 22/3 đến ngày 23/9 : bán cầu Bắc hướng về phía Mặt trời, vòng phân chia sáng – tối đi qua sau cực Bắc và trước cực Nam. Phần diện tích được chiếu sáng lớn hơn phần bị khuất trong bóng tối. Vì thế nên ngày dài hơn đêm. Vào ngày Hạ chí (22/6), Mặt Trời lên thiên đỉnh lúc 12h trưa tại chí tuyến Bắc, tất cả các địa điểm ở BBC có ngày dài nhất trong năm.
- Từ ngày 23/9 đến ngày 21/3 : bán cầu Bắc ở xa Mặt Trời, tại mọi địa điểm đều có đêm dài hơn ngày. Càng gần cực Bắc, đêm càng dài, ngày càng ngắn. Ngày Đông chí (22/12), ở vĩ tuyến 66033’B, đêm dài 24h, không có ngày
1.3. Hiện tượng ngày đêm dài ngắn khác nhau trên Trái Đất theo vĩ độ
Độ dài ngày – đêm có sự thay đổi khi đi từ xích đạo về cực. Vào mùa hạ, càng đi về phía cực ngày càng dài ra và đêm ngăn lại. Mùa đông ngược lại, càng đi về phía cực thì độ chênh lệch ngày đêm càng lớn và cực sẽ có 6 tháng ngày và 6 tháng đêm.
6
4 tháng 11 2017

dài thế hả bn?ucche

26 tháng 10 2019

oho bạn viết văn hả bạn?

19 tháng 12 2016

a)Vận động của Trái đất quanh trục

– Hướng tự quay trái đất từ Tây sang Đông
-Thời gian tự quay1 vòng quanh trục là 24 giờ.
– Chia bề mặt trái đất thành 24 khu vực giờ
-Mỗi khu vực có 1giờ riêng đó là giờ khu vực
– Giờ gốc (GMT) khu vực có kinh tuyến gốc đi qua chính giữa làm khu vực giờ gốc và đánh số 0 (còn gọi giờ quốc tế )
-Phía đông có giờ sớm hơn phía tây
-Kinh tuyến 180 là đường đổi ngày quốc tế.

Hệ quả sự vận động tự quay quanh trục của Trái Đất
a. Hiện tượng ngày đêm
– Do trái đất hình dạng cầu nên mặt trời chỉ chiếu sáng được một nửa: Nửa được chiếu sáng là ban ngày nửa nằm trong bóng tối là ban đêm.
– Nhờ có sự vận động tự quay của trái từ tây sang đông mà khắp mọi nơi trái đất đều lần lượt có ngày đêm.
b. Do sự vận động tự quay quanh trục của Trái đất nên các vật chuyển động trên bề mặt trái đất đều bị lệch hướng.
+ Bán cầu Bắc: lệch bên phải.
+ Bán cầu Nam: lệch bên trái.

 

19 tháng 12 2016

a) - hướng tự quay quanh trái đất từ tây sảnh đông.thoigian tự quay quanh trục là 24h.chia bề mặt trái đất thành 24 khu vực giờ.mỗi khu vực có một giờ riêng đó là giờ khu vực ở.giờ gốc (gmt) khu vực có kinh tuyến gốc ik wa chính giữa lm khu vực giờ gốc và đánh số 0 độ.phía đông có gió sớm hơn phía tây.

kinh tuyến 180 độ là đường đổi ngày quốc tế.

- cac he qua

hien tuong ngay dem : do trai dat co dang hinh cau nen mat troi chi chieu được một nửa: nữa đc chiếu sáng gọi là ngày,nữa bị chê tôi gọi là đêm. nhờ có sự vận động tự quay của trái đất từ tây sang đông mà khắp mọi nơi trên trái đất đều lần lượt có ngày và đêm

bị lệch hướng:bán cầu bắc lệch bên phải;bán cầu nam lệch bên trái

b) một quỹ đạo có hình e líp gần tròn theo chiều từ tây sang đông. trai dat chuyen dong quanh mat troi mot vong la 365 ngay

các hệ quả ;do chuyện đông biểu kiến hàng năm và mặt trời và hiện tượng mùa

 

16 tháng 12 2016

* Vận động tự quay quanh trục:
+ Đặc điểm:
~ quay từ tây -> đông ( ngược chiều kim đồng hồ )
~ thời gian tự quay quanh trục là 23h 56’04”.
~ vận tốc quay lớn nhất ở xích đạo và giảm dần về 2cực.
+ Hệ quả:
~ sự luân phiên ngày đêm do trái đất hình khối cầu và luôn được Mặt Trời chiếu sáng 1 nửa, sinh ra ngày đêm.
~ do Trái đất tự quay quanh trục nên mọi nơi trên bề mặt Trái đất đều được mặt trời chiếu sáng rồi chìm vào bóng tối -> sự luân phiên ngày đêm.
~ giờ trên trái đất và đường chuyển ngày quốc tế do trái đất hình khối
cầu, tự quay quanh trục nên các địa điểm thuộc kinh tuyến khác nhau có giờ khác nhau ( giờ địa phương )
~ giờ quốc tế: người ta chia Trái đất làm 24 múi giờ mỗi mũi giờ rộng 15* kinh tuyến. Giờ ở múi giờ số 0 được lấy làm giờ quốc tế.
~ sự lệch hướng chuyển động của các vật thể:
lực làm lệch hướng là lực Côriôlic.
- Biểu hiện: Bắc bán cầu lệch về phía phải.
Nam bán cầu lệch về phía trái.
- Nguyên nhân: do vận động tự quay của trái đất từ tây -> đông với vận tốc khác nhau ở các vĩ độ.
- Lực Côriôlic tác động đến sự chuyển động các khối khí, dòng biển, dòng sông, đường đạn bay trên bề mặt Trái đất.

*Vận động quay quanh mặt trời của trái đất:
+ Đặc điểm:
~ Trái đất quay quanh mặt trời theo quỹ đạo hình Elip.
~ Trong khi chuyển động trục trái đất luôn nghiêng 1 góc 66o33’ so với mặt phẳng quỹ đạo .
~ Quay theo hướng từ tây -> đông.
~ Thời gian Trái đất chuyển động quay quanh mặt trời: 365 ngày và 6giờ 56 phút 48 giây.
giờ.
~ Trái đất đến gần mặt trời nhất vào ngày 3/1 (điểm cận nhật) với khoảng cách
147 Km (vận tốc 30,3 km/s), xa mặt trời nhất vào ngày 5/7 (điểm viễn nhật) với khoảng
cách 152 km (vận tốc 29,3 km/s).
~ Tốc độ chuyển động trung bình là 29,8km/s.
+ Hệ quả:
~ Chuyển động biểu kiếnm hằng năm của mặt trời: là chuyển động nhìn thấy bằng mắt
nhưng không có thật.
Nguyên nhân : do trục trái đất nghiêng và không đổi hướng khi chuyển động quanh
mặt trời.
~ Hiện tượng mùa: là khoảng thời gian trong năm có những đặc điểm riêng về thời tiết
Và khí hậu. có 4 mùa: xuân, hạ, thu, đông.mùa 2 bán cầu trái ngược nhau.
Nguyên nhân: do trục trái đất nghiêng và không đổi hướng nên bán cầu Bắc và bán cầu Nam lần lượt ngả về phía mặt trời khi chuyển động trên quỹ đạo.
* Hiên tượng ngày đêm dài ngắn khác nhau theo mùa:
+ Từ ngày 21/3 ->23/9 : Bắc bán cầu ngả về phía mặt trời: mùa xuân hạ ở Bắc bán cầu ngày dài hơn đêm, nam bán cầu mùa thu đông đêm dài hơn ngày.
+ Từ ngày 23/9 ->21/3 : Nam bán cầu ngả về phía mặt trời: mùa xuân hạ ở nam bán cầu ngày dài hơn đêm, bắc bán cầu mùa thu đông đêm dài hơn ngày.
+ Riêng 2 ngày 21/3 và 23/9: thì mặt trời vuông góc với xích đạo ngày dài hơn đêm.
+ Ở xích đạo quanh năm ngày đêm dài bằng nhau, càng xa xích đạo độ dài ngày đêm càng lệch.
+ Từ vòng cực> cực có hiện tượng ngày đêm 24h càng về gần cực số ngày đêm địa cực càng lớn.
+ Ở 2 cực số ngày đêm dài 24h kéo dài 6 tháng.

3 tháng 1 2018

đún rồi đó bạn ơi

hihi

6 tháng 1 2021

Bạn tham khảo link này nha https://h.vn/hoi-dap/question/3292839.html

của bạn Ngô Thị Tường Vy nha trên h.vn nha

Bạn tham khảo nhá.

1. Chuyển động tự quanh quay quanh trục của trái đất
a. Mô tả chuyển động
- Tự quay quanh mình đúng 1 vòng mất khoảng thời gian 24 giờ
- Hướng: Tây sang Đông
- Vận tốc lớn nhất ở xích đạo (464m/giây) giảm dần về 2 cực (2 cực: 0m/giây)
b. Hệ quả
- Ngày đêm diễn ra liên tục, nhiệt độ trái đất được điều hoà
-Mọi điểm ở vị trí khác nhau trên bề mặt Trái Đất có giờ khác nhau, giờ địa điểm
phía đông sớm hơn địa điểm phía Tây.
- Có cảm giác mặt trời và các tinh tú chuyển động biểu kiến.
- Sinh ra lực coriolis làm lệch hướng các chuyển động: Bắc bán cầu lệch phải,
Nam bán cầu lệch trái.
2. Chuyển động của trái đất quanh mặt trời
a. Mô tả chuyển động:
- Cách thức chuyển động: Tịnh tiến
- Quỹ đạo chuyển động: En-líp.
- Hướng chuyển động: Tây sang Đông.
- Thời gian chuyển động: Một vòng quỹ đạo mất 365 ngày 06 giờ.
- Khi chuyển động trục trái đất nghiêng với mặt phẳng quỹ đạo 1 góc 66độ33'
không đổi hướng
b. Hệ quả
- Chuyển động biểu kiến của mặt trời trong năm giữa 2 chí tuyến.
- Ngày đêm dài ngắn theo mùa ở 2 nửa cầu: mùa nóng ngày dài hơn đêm, mùa
lạnh đêm dài hơn ngày.
- Hai nửa cầu có mùa trái ngược nhau.

8 tháng 5 2017

- Ở nửa cầu Bắc, điện tích lục địa bằng khoảng 2/3 diện tích đại dương.


- Ở nừa cầu Nam, diện tích lục địa chỉ gần bằng 1/4 diện tích đại dương.


_ Bt link để chép mà vẫn đăng lên ==' _

8 tháng 5 2017

- Ở nửa cầu Bắc, điện tích lục địa bằng khoảng 2/3 diện tích đại dương.
- Ở nừa cầu Nam, diện tích lục địa chỉ gần bằng 1/4 diện tích đại dương.

23 tháng 11 2016

Nếu trái đất này là một vùng nhiệt đới ẩm như rừng mưa Congo, lượng mưa không ngừng sẽ dẫn đến hiện tượng xói mòn một cách nhanh chóng, đất canh tác cằn cỗi, gây hậu quả nghiêm trọng cho nền nông nghiệp. “Kết quả là dân số loài người hiện nay sẽ chỉ còn ở mức rất thấp”, Attwood nói. “Mật độ dân số và năng suất nông nghiệp đều thấp, các khu định cư lại phân tán, rải rác, nhiều loại mầm bệnh xuất hiện trong điều kiện môi trường ẩm ướt, sự phát triển của một nền văn minh hiện đại không thể xây dựng trên nền tảng như vậy”.

Ngoài ra, thời tiết lạnh lẽo của mùa đông là môi trường sống vô cùng thích hợp cho phần lớn các loài côn trùng nhiệt đới mang trong mình những căn bệnh chết người. Điển hình là HIV - 1 loại virus có xuất phát điểm từ các khu rừng nhiệt đới.

Tuy nhiên, nếu Trái đất ấm và khô giống như bán đảo Ả Rập, tình trạng các loài sinh vật còn tồi tệ hơn nhiều, thậm chí không ít loài sẽ nằm trong danh sách có nguy cơ bị tuyệt chủng.

Đó là điều hiển nhiên vì các vùng khô cằn có rất ít tiềm năng để phát triển thành những xã hội lớn, phức tạp, ngoại trừ Dubai - nơi mà người dân sống hoàn toàn dựa vào nguồn năng lượng từ các giếng dầu trên đất nước họ.

Nhưng nhìn chung, lực hút của mặt trăng giúp trái đất ổn định độ nghiêng khi xoay quanh mặt trời, vì vậy các mùa trong năm sẽ không bao giờ biến mất hoàn toàn. Tuy vậy, sự nóng lên toàn cầu gây ra bởi quá trình gia tăng hiệu ứng nhà kính có thể sẽ làm thay đổi ít nhiều trạng thái của mùa đông.

CÂU HỎI THI ĐỐ VUI ĐỂ HỌC MÔN ĐỊA LÍ LỚP 7 Câu 1: Sự bùng nổ dân số diễn ra ở các nước châu Á, Phi, Mỹ La tinh bắt đầu từ. A. Vào đầu công nguyên B. Thế kỷ XVIII C. Thế Kỷ XIX D. Từ giữa thế kỷ XX đến nay. Câu 2:Dân cư châu Á thuộc chủng tộc: A. Nê-grô-ít B. Môn- gô- lô- ít C. Ơrôpêôít D. Ô- Xtra-lô-ít Câu 3: Môi trường xích đạo ẩm nằm trong khoảng vĩ độ: A. Xích...
Đọc tiếp
CÂU HỎI THI ĐỐ VUI ĐỂ HỌC MÔN ĐỊA LÍ
LỚP 7
Câu 1: Sự bùng nổ dân số diễn ra ở các nước châu Á, Phi, Mỹ La tinh bắt
đầu từ.
A. Vào đầu công nguyên B. Thế kỷ XVIII
C. Thế Kỷ XIX D. Từ giữa thế kỷ XX đến nay.
Câu 2:Dân cư châu Á thuộc chủng tộc:
A. Nê-grô-ít B. Môn- gô- lô- ít
C. Ơrôpêôít D. Ô- Xtra-lô-ít
Câu 3: Môi trường xích đạo ẩm nằm trong khoảng vĩ độ:
A. Xích đạo đến 23
0
27
B B. Xích đạo đến 10
0
B
C. 10
0
B đến 10
0
N D. 5
0
B đến 5
0
N
Câu 4: Quốc gia nào nằm trọn trong môi trường xích đạo ẩm?
A. Malayxia B. Mianma
C. Đông ti mo D. Xingapo
Câu 5: Hình thức canh tác nào sau đây ở vùng đồi núi có hại cho việc bảo vệ
môi trường.
A. Làm ruộng bậc thang B. Làm rẫy
C. Trồng trọt theo đường đồng mức. D. Cả A, B và C CÂU HỎI THI ĐỐ VUI ĐỂ HỌC MÔN ĐỊA LÍ
LỚP 7
Câu 1: Sự bùng nổ dân số diễn ra ở các nước châu Á, Phi, Mỹ La tinh bắt
đầu từ.
A. Vào đầu công nguyên B. Thế kỷ XVIII
C. Thế Kỷ XIX D. Từ giữa thế kỷ XX đến nay.
Câu 2:Dân cư châu Á thuộc chủng tộc:
A. Nê-grô-ít B. Môn- gô- lô- ít
C. Ơrôpêôít D. Ô- Xtra-lô-ít
Câu 3: Môi trường xích đạo ẩm nằm trong khoảng vĩ độ:
A. Xích đạo đến 23
0
27
B B. Xích đạo đến 10
0
B
C. 10
0
B đến 10
0
N D. 5
0
B đến 5
0
N
Câu 4: Quốc gia nào nằm trọn trong môi trường xích đạo ẩm?
A. Malayxia B. Mianma
C. Đông ti mo D. Xingapo
Câu 5: Hình thức canh tác nào sau đây ở vùng đồi núi có hại cho việc bảo vệ
môi trường.
A. Làm ruộng bậc thang B. Làm rẫy
C. Trồng trọt theo đường đồng mức. D. Cả A, B và C
0
CÂU HỎI THI ĐỐ VUI ĐỂ HỌC MÔN ĐỊA LÍ LỚP 7 Câu 1: Sự bùng nổ dân số diễn ra ở các nước châu Á, Phi, Mỹ La tinh bắt đầu từ. A. Vào đầu công nguyên B. Thế kỷ XVIII C. Thế Kỷ XIX D. Từ giữa thế kỷ XX đến nay. Câu 2:Dân cư châu Á thuộc chủng tộc: A. Nê-grô-ít B. Môn- gô- lô- ít C. Ơrôpêôít D. Ô- Xtra-lô-ít Câu 3: Môi trường xích đạo ẩm nằm trong khoảng vĩ độ: A. Xích...
Đọc tiếp
CÂU HỎI THI ĐỐ VUI ĐỂ HỌC MÔN ĐỊA LÍ
LỚP 7
Câu 1: Sự bùng nổ dân số diễn ra ở các nước châu Á, Phi, Mỹ La tinh bắt
đầu từ.
A. Vào đầu công nguyên B. Thế kỷ XVIII
C. Thế Kỷ XIX D. Từ giữa thế kỷ XX đến nay.
Câu 2:Dân cư châu Á thuộc chủng tộc:
A. Nê-grô-ít B. Môn- gô- lô- ít
C. Ơrôpêôít D. Ô- Xtra-lô-ít
Câu 3: Môi trường xích đạo ẩm nằm trong khoảng vĩ độ:
A. Xích đạo đến 23
0
27
B B. Xích đạo đến 10
0
B
C. 10
0
B đến 10
0
N D. 5
0
B đến 5
0
N
Câu 4: Quốc gia nào nằm trọn trong môi trường xích đạo ẩm?
A. Malayxia B. Mianma
C. Đông ti mo D. Xingapo
Câu 5: Hình thức canh tác nào sau đây ở vùng đồi núi có hại cho việc bảo vệ
môi trường.
A. Làm ruộng bậc thang B. Làm rẫy
C. Trồng trọt theo đường đồng mức. D. Cả A, B và C CÂU HỎI THI ĐỐ VUI ĐỂ HỌC MÔN ĐỊA LÍ
LỚP 7
Câu 1: Sự bùng nổ dân số diễn ra ở các nước châu Á, Phi, Mỹ La tinh bắt
đầu từ.
A. Vào đầu công nguyên B. Thế kỷ XVIII
C. Thế Kỷ XIX D. Từ giữa thế kỷ XX đến nay.
Câu 2:Dân cư châu Á thuộc chủng tộc:
A. Nê-grô-ít B. Môn- gô- lô- ít
C. Ơrôpêôít D. Ô- Xtra-lô-ít
Câu 3: Môi trường xích đạo ẩm nằm trong khoảng vĩ độ:
A. Xích đạo đến 23
0
27
B B. Xích đạo đến 10
0
B
C. 10
0
B đến 10
0
N D. 5
0
B đến 5
0
N
Câu 4: Quốc gia nào nằm trọn trong môi trường xích đạo ẩm?
A. Malayxia B. Mianma
C. Đông ti mo D. Xingapo
Câu 5: Hình thức canh tác nào sau đây ở vùng đồi núi có hại cho việc bảo vệ
môi trường.
A. Làm ruộng bậc thang B. Làm rẫy
C. Trồng trọt theo đường đồng mức. D. Cả A, B và C
0
CÂU HỎI THI ĐỐ VUI ĐỂ HỌC MÔN ĐỊA LÍ LỚP 7 Câu 1: Sự bùng nổ dân số diễn ra ở các nước châu Á, Phi, Mỹ La tinh bắt đầu từ. A. Vào đầu công nguyên B. Thế kỷ XVIII C. Thế Kỷ XIX D. Từ giữa thế kỷ XX đến nay. Câu 2:Dân cư châu Á thuộc chủng tộc: A. Nê-grô-ít B. Môn- gô- lô- ít C. Ơrôpêôít D. Ô- Xtra-lô-ít Câu 3: Môi trường xích đạo ẩm nằm trong khoảng vĩ độ: A. Xích...
Đọc tiếp
CÂU HỎI THI ĐỐ VUI ĐỂ HỌC MÔN ĐỊA LÍ
LỚP 7
Câu 1: Sự bùng nổ dân số diễn ra ở các nước châu Á, Phi, Mỹ La tinh bắt
đầu từ.
A. Vào đầu công nguyên B. Thế kỷ XVIII
C. Thế Kỷ XIX D. Từ giữa thế kỷ XX đến nay.
Câu 2:Dân cư châu Á thuộc chủng tộc:
A. Nê-grô-ít B. Môn- gô- lô- ít
C. Ơrôpêôít D. Ô- Xtra-lô-ít
Câu 3: Môi trường xích đạo ẩm nằm trong khoảng vĩ độ:
A. Xích đạo đến 23
0
27
B B. Xích đạo đến 10
0
B
C. 10
0
B đến 10
0
N D. 5
0
B đến 5
0
N
Câu 4: Quốc gia nào nằm trọn trong môi trường xích đạo ẩm?
A. Malayxia B. Mianma
C. Đông ti mo D. Xingapo
Câu 5: Hình thức canh tác nào sau đây ở vùng đồi núi có hại cho việc bảo vệ
môi trường.
A. Làm ruộng bậc thang B. Làm rẫy
C. Trồng trọt theo đường đồng mức. D. Cả A, B và C CÂU HỎI THI ĐỐ VUI ĐỂ HỌC MÔN ĐỊA LÍ
LỚP 7
Câu 1: Sự bùng nổ dân số diễn ra ở các nước châu Á, Phi, Mỹ La tinh bắt
đầu từ.
A. Vào đầu công nguyên B. Thế kỷ XVIII
C. Thế Kỷ XIX D. Từ giữa thế kỷ XX đến nay.
Câu 2:Dân cư châu Á thuộc chủng tộc:
A. Nê-grô-ít B. Môn- gô- lô- ít
C. Ơrôpêôít D. Ô- Xtra-lô-ít
Câu 3: Môi trường xích đạo ẩm nằm trong khoảng vĩ độ:
A. Xích đạo đến 23
0
27
B B. Xích đạo đến 10
0
B
C. 10
0
B đến 10
0
N D. 5
0
B đến 5
0
N
Câu 4: Quốc gia nào nằm trọn trong môi trường xích đạo ẩm?
A. Malayxia B. Mianma
C. Đông ti mo D. Xingapo
Câu 5: Hình thức canh tác nào sau đây ở vùng đồi núi có hại cho việc bảo vệ
môi trường.
A. Làm ruộng bậc thang B. Làm rẫy
C. Trồng trọt theo đường đồng mức. D. Cả A, B và C
0