Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
câu 1: Hãy kể tên những thành tựu tiêu biểu nhất của Ấn Độ thời phong kiến
câu 2: Triều đại phong kiến TQ nào đã xâm lược nước ta ? Hãy kể về một thất bại trong các cuộc xâm lăng mà em biết ?
Trong lịch sử, nước ta đã rất nhiều lần bị phong kiến phương Bắc xâm lược. So với ta, Trung Quốc luôn là gã khổng lồ và hung hăng. Song điều kỳ diệu là dù chúng mạnh tới đâu, kết cục cũng bị thua. Tài liệu lịch sử trong và ngoài nước đều ghi rõ ràng như vậy. Theo ông, cội nguồn sức mạnh của cả dân tộc ta ở đâu?
Từ thời Tần Thủy Hoàng đến nay, không triều đại nào của Trung Quốc lại không đưa quân sang xâm lược nước ta. Họ đã dốc toàn lực để đánh, thậm chí còn kích động các lân bang đem lực lương phối hợp với họ để đánh.
Về lý thuyết, khả năng chúng ta bị bóp nát là quá rõ nhưng về thực tiễn, sớm muộn tuy có khác nhau nhưng rốt cuộc, Trung Quốc luôn bị đại bại thảm hại. Trung Quốc không chỉ đem binh hùng tướng mạnh, lương thực đầy đủ, vũ khí dồi dào và thuốc men chữa trị rất chu tất, hơn thế nữa, họ còn huy động trí tuệ của các nhà thông thái vào hàng bậc nhất của Trung Quốc để bày mưu tính kế đánh ta.
Về lý thuyết, khả năng chúng ta bị diệt vong rất khó tránh khỏi nhưng về thực tiễn, nói theo cách của Quang Trung Nguyễn Huệ thì "ta đã đánh cho muôn đời biết rõ rằng nước Nam anh hùng là có chủ", "không phải hễ ai muốn vào cứ vào, ai muốn ra cứ ra".
Cội nguồn sức mạnh của chúng ta kết tinh ở ý thức đoàn kết keo sơn vì nghĩa cả thiêng liêng là đánh giặc giữ nước. Giặc đến, Hoàng Đế và hoàng tộc ra trận, triều đình và văn võ bá quan ra trận, tất cả lực lượng vũ trang từ chính quy đến dân binh ra trận, người già ra trận, phụ nữ ra trận, trẻ em cũng ra trận...
Kẻ thù không phải chỉ đối đầu với các binh chủng chính quy bừng bừng khí thế mà thực sự chúng phải đối đầu với cả một dân tộc được tổ chức và động viên đến cao độ. Nhìn ở góc độ đó, chưa từng có lực lượng vũ trang nào trên hành tinh này lại hùng hậu như Việt Nam.
Trước thử thách lớn này, có lẽ tất cả chúng ta hãy cùng nhau ôn lại lời của Chủ tịch Hồ Chí Minh : "Đoàn kết, đoàn kết, đại đoàn kết. Thành công, thành công, đại thành công".
câu 3: Em có biết di sản văn hóa nào thể hiện sự ảnh hưởng của văn hóa TQ, Ấn Độ ?
cậu vào đây nha!
-/hoi-dap/bai-5-an-do-thoi-phong-kien.1534/
xong rùi bạn tự tìm câu trả lời cho câu hỏi của bạn mk tìm rùi có đấy
câu 4: Hãy sưu tầm tượng gốm trong lăng mộ Tần Thủy Hoàng ?
- bạn tự tìm thêm nhé!
câu 5: Hãy sưu tầm về Liễn men trắng xanh thời nhà Minh
- câu này mk cũng ko hiểu rõ lắm nha!
1.Trong triều đại phong kiến Trung Quốc có rất nhiều thời đã xâm lược nước ta như: thời Tống, thời Đường, Thời Hán,...Nhưng nổi trội hơn cả là cuộc chiến thắng quân Nam Hán trên sông Bạch Đằng của Ngô Quyền.Năm 931, Dương Đình Nghệ Đánh đuổi quân Nam Hán, giành quyền tự chủ cho người Việt và được gọi là Tiết độ sứ. Năm 937, Dương Đình Nghệ bị nha tướng Kiều Công Tiễn giết để chiếm chức Tiết độ sứ. Con rễ và cũng là một tướng khác của Dương Đình Nghệ là Ngô Quyền bèn tập hợp lực lượng đi đánh Kiều Công Tiễn vì tội phản chủ. Kiều Công Tiễn sợ liền đi cầu cứu vua Nam Hán. Vua Nam Hán phong con trai là Lưu Hoằng Tháo đi chỉ huy đạo quân tiến đán nước ta trên sông Bạch Đằng. Năm 938, Kiều công Tiễn bị giết, Hoằng Tháo đem 2 vạn quân tiến đấnh sông Bạch Đằng. Ngô Quyền cho quân sĩ cắm cọc gỗ có đầu bịt sắt xuống sông Bạch Đằng. Khi thuỷ triều lên bãi cọc không bị lộ. Vào cuối năm 938, quân nam Hán tiến vào cửa biển Bạch Đằng nước ta. Ngô Quyền đem một toán quân nhỏ ra nhử địch, và hai bên bờ sông thì cho người mai phục. Khi quân Nam Hán đã mắc mưu: Thuỷ triều xuống, các cọc sắt nhô lên đâm thủng các chiến thuyền của giặc. Ngô Quyền sai quân đánh tới tấp, đoàn quân thất bại thảm hại, Lưu Hoằng Tháo bị giết cùng nhiều tướng sĩ khác.( cái này là câu trả lời của mk cho bạn khác nhưng bạn hỏi câu y như vậy nên mk copy qua).
2. Trung Quốc: Vạn Lí Trường Thành, Điêu Lâu Khai Bình, toà nhà Thiên Đàn,...
Ấn Độ: Taj Mahal, pháo đài Agra,...
bn vào câu hỏi tương tự thì sẽ có nha, câu này nhiều người làm rồi
1. - Triều đại xâm lược nước ta là : nhà Triệu, nhà Hán, nhà Đông Hán, nhà Đông Ngô, Tào Ngụy, nàh Tấn, Nhà Tề, nhà Lương, nhà Tùy, nhà Đường, nhà Nam Hán, thời thuộc Minh
- Thất bại trong các cuộc xâm lược :
+ Năm 907, Khúc Thừa Dụ mất, con là Khúc Hạo lên thay, tiếp tục làm Tiết độ sứ.
+ Năm 917, Khúc Hạo chết, con là Khúc Thừa Mĩ lên thay.
+ Năm 923-930, vua Nam Hán sai Lý Khắc Chính đem quân sang đánh, bắt được Khúc Thừa Mĩ đem về nước, Lý Khắc Chính ở lại giữ Giao Châu.
+ Năm 931, Dương Đình Nghệ là tướng cảu Khúc Hạo đem quân đánh phủ thành Đại La, lại đánh tan quân Nam Hán do Trần Bảo đẫn sang cứu viện, giết Trần Bảo và tự xưng là Tiết độ sứ.
+ Năm 937, bộ tướng của Dương Đình Nghệ là Kiều Công Tiễn giết ông để chiếm ngôi.
+ Năm 938, bộ tướng khác, đồng thời là con rể Dương Đình Nghệ là Ngo Quyền đem quân giết Kiều Công Tiễn, rồi đánh tan quân xâm lược Nam Hán do Hoằng Tháo dẫn đầu sang tiếp ứng cho Kiều Công Tiễn, lập ra nhà Ngô, từ đó bắt đầu thời kì độc lập ổn định của Việt Nam.
2. Di tích văn hóa thể hiện sự ảnh hưởng của văn hóa Trung Quốc, Ấn Độ là Thánh địa Mỹ Sơn.
1:tần-triệu-hán-ngô-lương-đường
2 hòang thành thăng long, văn miếu quốc tử giám, di tích mỹ sơn
Câu 1: Lịch sử chiến tranh Việt Nam-Trung Quốc là những cuộc xung đột, chiến tranh, từ thời Cổ đại đến thời Hiện đại giữa Việt Nam và Trung Quốc. Đây là các sự kiện nổi bật trong lịch sử Việt Nam.
Những xung đột đó được biết đến từ những truyền thuyết truyền miệng thời xa xưa, như truyền thuyết thời Hồng Bàng, quốc gia Văn Lang của Hùng Vương phải phòng vệ trước sự xâm lược của nhà Ân.
Nhà Tần sau khi thôn tính các quốc gia Trung Nguyên đã tiếp tục tràn xuống phía nam sông Trường Giang, xâm chiếm lãnh thổ các bộ lạc Bách Việt trong đó có Âu Lạc, Thục Phán đã lãnh đạo thành công cuộc chiến 10 năm bảo vệ lãnh thổ (218-208 TCN), nhưng sau đó bị mắc bẫy nên mất quyền cai trị đất nước vào tay nhà Triệu năm 179 TCN (hoặc 207 TCN). Từ đây vùng lãnh thổ độc lập của người Việt phải chịu tình trạng thuộc địa của các triều đại phương bắc Trung Quốc trong 10 thế kỷ (179 TCN- 905 hoặc 111 TCN - 905).[1] Các triều đại của Trung Quốc từng kiểm soát lãnh thổ thuộc Việt Nam ngày nay là Tây Hán (111 TCN-9),Tân (9-23), Đông Hán (23-220) (gián đoạn 40-43 khởi nghĩa Hai Bà Trưng), Đông Ngô (222-280), Tây Tấn (280-316), Đông Tấn (317-420), Lưu Tống (420-479), Nam Tề (479-502), Lương (502-557), Trần (557-589), Tùy (581-619), Đường(618-905).
Người Việt giành được độc lập tự chủ, kết thúc thời kì Bắc thuộc có thể từ năm 905 khi Khúc Thừa Dụ giành quyền tự chủ, hay năm 938 khi Ngô Quyền đánh thắng quân Nam Hán. Người Việt giành được tự chủ cho mình, nhưng trong suốt hơn 1000 năm tiếp theo cho đến hiện tại xảy ra nhiều cuộc chiến tranh giữa hai quốc gia.
1. a) TĐPK TQ đã xâm lược nước ta là: Hán, Mông, Triệu, Tề, Minh, Tùy, Đường, Đông Hán, Đông Ngô, Nam Hán
b) Cuộc chiến thắng trên sông Bạch Đằng của Ngô Quyền
2. Di sản văn hóa thể hiện sự ảnh hưởng của văn hóa Trung Quốc và Ấn Độ: Thánh địa Mỹ Sơn
1, trong các triều đại phong kiến Trung Quốc triều đại nhà Đường phát triển thịnh vượng nhất vì: Thời Đường, bộ máy nhà nước được củng cố và hoàn thiện. Các hoàng đế nhà Đường cử người thân tín đi cai quản các địa phương, đồng thời mở nhiều khoa thi để tuyển chọn nhân tài. Nhà nước cũng thi hành nhiều biện pháp giảm tô thuế, lấy ruộng công và ruộng bỏ hoang chia cho nông dân, được gọi là chế độ quân điền. Nhờ thế mà nông dân có ruộng cày cấy, sản xuất nông nghiệp được phát triển. Xã hội thời Đường đã đạt đến sự phồn thịnh.
Sau khi ổn định ở trong nước, nhà Đường đem quân lấn chiếm vùng Nội Mông, chinh phục Tây Vực, xâm lược Triều Tiên, củng cố’ chế độ đô hộ ở An Nam, ép Tây Tạng phải thần phục, làm cho lãnh thổ của Trung Quốc được mở rộng hơn bao giờ hết. Dưới thời Đường, Trung Quốc đã trở thành một quốc gia phong kiến cường thịnh nhất Châu Á
2,
+)Xã hội phong kiến được hình thành từ rất sớm ở Ấn Độ (thế kỉ II) đến thời Gúp-ta được xác lập và phát triển thịnh vượng nhất dưới thời Ấn Độ Mô-gôn.
+) các thành tựu văn hóa của Ấn Độ:
- có chữ viết riêng phổ biến nhất là chữ Phạn
-đạo Bà La Môn, đạo Hin-đu là tôn giáo phổ biến
-nghệ thuật kiến trúc Hin-đu với những đền thờ hình thạp nhọn nhiều tầng, trang trí tỉ mỉ,....
+) dùng chữ Phạn viết kinh Vê-đa
+) nổi tiếng là hai bộ sử thi Ma-ha-bha-ra-ta và Ra-ma-ya-na
+)đến thời Gúp-ta có Ka-li-đa-sa là ngôi sao của sân khấu và văn học Ấn Độ
2.
+ Người khơ me là cư dân cổ sống ở Đông Nam Á săn bắn, đào ao, hồ và khắc bia bằng chữ Phạm
+ Thế kỉ IX đến TK XV gọi là thời kì Ăng Co
+ 1863 Ăng Co suy yếu --> thực dân pháp xâm lược.
3.
+ Năm 1353 , nước Lạn Xạng thành lập, chia nước thành các mường,
+ Xây dựng quân đội
+ Giữ mối quan hệ hòa hiếu với các nước láng giềng
+ Sang TK XVIII , Lạc Xạng suy yếu.
1. các triều đại tàu xâm lược nước ta :
hán : thất bại trong khơi nghĩa hai bà trưng .
tống : thất bại năm 968 và 1074.
nguyên : thất bại 3 lần .
minh : thất bại trong cuộc khởi nghĩa lam sơn .
thanh : thất bại trong khởi nghĩa tây sơn .
1: - các triều đại xâm lược nước ta là:Nhà Triệu , nhà Hán , nhà Đông Hán , Tào Ngụy , Nhà Tấn , Nhà Tề,Nhà Lương , Nhà Tùy,Nhà Đường , Nhà Nam Hán , thời thuộc Minh
- Thất bại của các cuộc xâm lược đó là :
+năm 931 : Dương Đình Nghệ là tướng của Khúc Hạo đem quân đánh phủ thành Đại La , lại đánh tan quân Nam Hán do Trần Bảo dẫn sang cứu viện , giết Trần Bảo và tự xưng là "tiết độ sứ"
+năm 937 :bộ tướng của Dương Đình Nghệ là Kiều Công Tiễn đánh tan đạo quân xâm lược Nam Hán do Hoằng Tháo dẫn đầu sang tiếp ứng cho Kiều Công Tiễn , lập ra nhà Ngô từ đó , bắt đầu thời kì ổn định của Việt Nam.
2: - di sản văn hóa ảnh hưởng tới văn hóa Trung Quốc Ấn Độ là :
+Thánh địa Mỹ Sơn |văn hóa kiến trúc Ấn Độ |
+Hoành thành Thăng Long|văn hóa kiến trúc Trung Quốc|
+Đền Ăng -co Vát |văn hóa kiến trúc Ấn Độ|
+Tháp Chăm |văn hóa kiến trúc Ấn Độ|
+Văn miếu Quốc Tử Giám|kiến trúc văn hóa Trung Quốc|
Đó là câu trả lời của mik nhé ! ^.^
1. các triều đại xâm lược trung quốc :
hán : thất bại năm 40 , khởi nghĩa 2 bà trưng
lương
đường
nam hán : thất bại năm 938 trên sông bạch đằng
tống : thất bạ năm 968 và trên sông như nguyệt năm 1077 .
nguyên : 3 lần thất bại .
minh : thất bại trong khởi nghĩa lam sơn .
thanh : thất bại trong khởi nghĩa tây sơn .
Triều đại Tống ,Hán ,Thanh,Minh .Xâm lược thời Hán :Năm 938 vua Nam Hán sai con trai là Hoành Tháo sang xâm lược nước ta.Ngô quyền khéo léo dùng thuyền nhẹ ra khiêu chiến giả vời thua để dụ dịch vào trung tâm mai phục hai bên bờ sông Bạch Đằng , Hoành Tháo thúc quân đuổi theo ,lợi dụng thủy triều rút , Ngô Quyền cho xả tên ra lệnh cho toàn quân đánh lại Hoành Tháo cho quân chạy ra đến cửa sông thì bị cọc nhọn đâm phải thuyền bị chìm quân địch phần bị giết ,phần bị chết đuối thiệt hại quá nữa Hoành Tháo cũng bỏ mạng nơi đây ,đội quân xâm lược đại bại