K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 3 2019

1) \(x^4-6x^3-x^2+54x-72=0\)

\(\Leftrightarrow x^3\left(x-2\right)-4x^2\left(x-2\right)-9x\left(x-2\right)+36\left(x-2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-2\right)\left(x^3-4x^2-9x+36\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-2\right)\left[x^2\left(x-4\right)-9\left(x-4\right)\right]=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-2\right)\left(x-4\right)\left(x^2-9\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-2\right)\left(x-4\right)\left(x-3\right)\left(x+3\right)=0\)

Tự làm nốt...

2) \(x^4-5x^2+4=0\)

\(\Leftrightarrow x^2\left(x^2-1\right)-4\left(x^2-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x^2-1\right)\left(x^2-4\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(x+1\right)\left(x-2\right)\left(x+2\right)=0\)

Tự làm nốt...

1 tháng 3 2019

\(x^4-2x^3-6x^2+8x+8=0\)

\(\Leftrightarrow x^3\left(x-2\right)-6x\left(x-2\right)-4\left(x-2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-2\right)\left(x^3-6x-4\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-2\right)\left[x^2\left(x+2\right)-2x\left(x+2\right)-2\left(x+2\right)\right]=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-2\right)\left(x+2\right)\left(x^2-2x-2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-2\right)\left(x+2\right)\left[\left(x-1\right)^2-\left(\sqrt{3}\right)^2\right]=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-2\right)\left(x+2\right)\left(x-1-\sqrt{3}\right)\left(x-1+\sqrt{3}\right)=0\)

...

\(2x^4-13x^3+20x^2-3x-2=0\)

\(\Leftrightarrow2x^3\left(x-2\right)-9x^2\left(x-2\right)+2x\left(x-2\right)+\left(x-2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-2\right)\left(2x^3-9x^2+2x+1\right)=0\)

1 tháng 1 2020

Ví dụ cho bạn một bài, còn lại tương tự.

a)Ta có: \(3x^4-5x^3+8x^2-5x+3\)

\(=3x^2\left(x-\frac{5}{6}\right)^2+\frac{71}{12}\left(x-\frac{30}{71}\right)^2+\frac{138}{71}>0\)

Vậy phương trình vô nghiệm.

1 tháng 1 2020

tth_new bạn làm hết ra đc ko. mình đọc không hiểu đc

17 tháng 7 2019

a) =2x^3-10x^2-2x+3x^2-x

=2x^3-7x^2-3x

17 tháng 7 2019

b) -10x^4y^2z^2+35x^3y^2z^2+4x^4y^2z^2+4x^3y^2z^2

=-6x^4y^2z^2+39x^3y^2z^2

11 tháng 4 2020

Bài 1:

a, x2-3xy-10y2

=x2+2xy-5xy-10y2

=(x2+2xy)-(5xy+10y2)

=x(x+2y)-5y(x+2y)

=(x+2y)(x-5y)

b, 2x2-5x-7

=2x2+2x-7x-7

=(2x2+2x)-(7x+7)

=2x(x+1)-7(x+1)

=(x+1)(2x-7)

Bài 2:

a, x(x-2)-x+2=0

<=>x(x-2)-(x-2)=0

<=>(x-2)(x-1)=0

<=>\(\orbr{\begin{cases}x-2=0\\x-1=0\end{cases}}\)<=>\(\orbr{\begin{cases}x=2\\x=1\end{cases}}\)

b, x2(x2+1)-x2-1=0

<=>x2(x2+1)-(x2+1)=0

<=>(x2+1)(x2-1)=0

<=>x2+1=0 hoặc x2-1=0

1, x2+1=0                                                          2, x2-1=0

<=>x2= -1(loại)                                                 <=>x2=1

                                                                         <=>x=1 hoặc x= -1

c, 5x(x-3)2-5(x-1)3+15(x+2)(x-2)=5

<=>5x(x-3)2-5(x-1)3+15(x2-4)=5

<=>5x(x2-6x+9)-5(x3-3x2+3x-1)+15x2-60=5

<=>5x3-30x2+45x-5x3+15x2-15x+5+15x2-60=5

<=>30x-55=5

<=>30x=55+5

<=>30x=60

<=>x=2

d, (x+2)(3-4x)=x2+4x+4

<=>(x+2)(3-4x)=(x+2)2

<=>(x+2)(3-4x)-(x+2)2=0

<=>(x+2)(3-4x-x-2)=0

<=>(x+2)(1-5x)=0

<=>\(\orbr{\begin{cases}x+2=0\\1-5x=0\end{cases}}\)<=>\(\orbr{\begin{cases}x=-2\\-5x=-1\end{cases}}\)<=>\(\orbr{\begin{cases}x=-2\\x=\frac{-1}{-5}\end{cases}}\)<=>\(\orbr{\begin{cases}x=-2\\x=\frac{1}{5}\end{cases}}\)

Bài 3:

a, Sắp xếp lại:  x3+4x2-5x-20

Thực hiện phép chia ta được kết quả là x2-5 dư 0

b, Sau khi thực hiện phép chia ta được : 

Để đa thức x3-3x2+5x+a chia hết cho đa thức x-3 thì a+15=0

=>a= -15

3 tháng 2 2021

a) (5x - 1)(2x + 1) = (5x -1)(x + 3)

<=> (5x - 1)(2x + 1) - (5x -1)(x + 3) = 0

<=> (5x - 1)(2x + 1 - x - 3) = 0

<=> (5x - 1)(x - 2) = 0

<=> \(\orbr{\begin{cases}5x-1=0\\x-2=0\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0,2\\x=2\end{cases}}\)

Vậy x = 0,2 ; x = 2 là nghiệm phương trình

b) x3 - 5x2 - 3x + 15 = 0

<=> x2(x - 5) - 3(x - 5) = 0

<=> (x2 - 3)(x - 5) = 0

<=> \(\left(x-\sqrt{3}\right)\left(x+\sqrt{3}\right)\left(x-5\right)=0\)

<=> \(x-\sqrt{3}=0\text{ hoặc }x+\sqrt{3}=0\text{ hoặc }x-5=0\)

<=> \(x=\sqrt{3}\text{hoặc }x=-\sqrt{3}\text{hoặc }x=5\)

Vậy \(x\in\left\{\sqrt{3};\sqrt{-3};5\right\}\)là giá trị cần tìm

3 tháng 2 2021

c) (x - 3)2 - (5 - 2x)2 = 0

<=> (x - 3 + 5 - 2x)(x - 3 - 5 + 2x) = 0

<=> (-x + 2)(3x - 8) = 0

<=> \(\orbr{\begin{cases}-x+2=0\\3x-8=0\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=2\\x=\frac{8}{3}\end{cases}}\)

Vậy tập nghiệm phương trình \(S=\left\{2;\frac{8}{3}\right\}\)

d) x3 + 4x2 + 4x = 0

<=> x(x2 + 4x + 4) = 0

<=> x(x + 2)2 = 0

<=> \(\orbr{\begin{cases}x=0\\\left(x+2\right)^2=0\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x=-2\end{cases}}\)

Vậy tập nghiệm phương trình S = \(\left\{0;-2\right\}\)

24 tháng 2 2020

a, \(x\left(x-3\right)-x^2+2=0\)

\(\Leftrightarrow x^2-3x-x^2+2=0\\ \Leftrightarrow-3x+2=0\)

\(\Leftrightarrow-3x=-2\\ \Rightarrow x=\frac{2}{3}\)

b, \(x^2-2x+1=0\\ \Leftrightarrow\left(x-1\right)^2=0^2\)

\(\Leftrightarrow x-1=0\\ \Leftrightarrow x=1\)

c, x(x-1)-(x+3)(x+4)=5x

\(\Leftrightarrow x^2-x-x^2-4x-3x-12=5x\)

\(\Leftrightarrow x^2-x-x^2-4x-3x-5x=12\\ \Leftrightarrow-13x=12\\ \Rightarrow x=\frac{-12}{13}\)

d, ko có vế phải ạ

e, \(x^2+2x=15\)

\(\Leftrightarrow\left(x^2+2x+1\right)-16=0\\ \Leftrightarrow\left(x+1\right)^2-4^2=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+1-4\right)\left(x+1+4\right)=0\\ \Leftrightarrow\left(x-3\right)\left(x+5\right)=0\)

\(\left[{}\begin{matrix}x-3=0\\x+5=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=3\\x=-5\end{matrix}\right.\)

f, \(x^4-5x^3+4x^2=0\)

\(\Leftrightarrow x^4-x^3-4x^3+4x^2=0\\ \Leftrightarrow x^3\left(x-1\right)-4x^2\left(x-1\right)=0\\ \Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(x^3-4x^2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right).x^2\left(x-4\right)=0\)

\(\left[{}\begin{matrix}x^2=0\\x-1=0\\x-4=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=1\\x=4\end{matrix}\right.\)

24 tháng 2 2020

chỗ câu c x+3.x+4 nha mn

23 tháng 10 2016

kết quả thôi nha

23 tháng 10 2016

umk nhanh nha bạn

7 tháng 4 2020

Bài 2. 

a) x(x-2)-x+2=0

<=> x2-2x-x+2=0

<=> x2-3x+2=0

<=> x2-x-2x-2=0

<=> x(x-1)-2(x-1)=0

<=> (x-1)(x-2)=0 

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x-1=0\\x-2=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=1\\x=2\end{cases}}}\)

b) x2(x2+1)-x2-1=0

<=> x4+x2-x2-1=0

<=> x4-1=0

<=> x4=1

<=> x=\(\pm\)1