Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 1:
gọi số đó là x
ta có : \(\frac{-1}{12}< x< \frac{-1}{2}\)
hay :
\(\frac{-1}{12}< x< \frac{-6}{12}\)
vậy \(x\in\left\{\frac{-2}{12};\frac{-3}{12};\frac{-4}{12};\frac{-5}{12}\right\}\)
Tính tổng tất cả các phân số có mẫu số là 12 là :
\(\frac{-2}{12}+\frac{-3}{12}+\frac{-4}{12}+\frac{-5}{12}=\frac{-14}{12}=\frac{-7}{6}\)
bài 2:
\(A=1+\frac{1}{8}+\frac{1}{24}+\frac{1}{48}+\frac{1}{80}+\frac{1}{120}\)
\(A=1+\frac{1}{2.4}+\frac{1}{4.6}+\frac{1}{6.8}+\frac{1}{8.10}+\frac{1}{10.12}\)
\(2A=2+1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{4}+\frac{1}{4}-\frac{1}{6}+\frac{1}{6}-\frac{1}{8}+\frac{1}{8}-\frac{1}{10}+\frac{1}{10}-\frac{1}{12}\)
\(2A=3-\frac{1}{12}\)
\(A=\left(\frac{35}{12}\right):2=\frac{35}{24}\)
gọi các phân số cần tìm là\(\frac{a}{12}\)
ta có \(\frac{-2}{3}\)< \(\frac{a}{12}\)< \(\frac{-1}{4}\)
suy ra \(\frac{-8}{12}\)< \(\frac{a}{12}\)< \(\frac{-4}{12}\)
suy ra -8 < a < -4
vậy A thuộc { -7,-6,-5 }
Ta quy đồng tử để có cùng tử là 3 :
\(\frac{1}{7}=\frac{3}{21}\)
\(\frac{1}{8}=\frac{3}{24}\)
=>\(\frac{3}{21}< x< \frac{3}{24}\)
Nên \(x=\frac{3}{22};\frac{3}{23}\)
Vậy tổng các phân số lớn hơn \(\frac{1}{7}\)và nhỏ hơn \(\frac{1}{8}\)là \(\frac{135}{506}\)
k mình nha các bạn và mình chúc các bạn học giỏi nha
Dễ quá bn ^^
a, Phân số có tử là 15 , lớn hơn \(\frac{3}{7}\)và nhỏ hơn \(\frac{5}{8}\)có dạng là : \(\frac{15}{a}\left(a\in Z\right)\)
Vì \(\frac{15}{a}>\frac{3}{7}\)và \(\frac{15}{a}< \frac{5}{8}\),nên :
\(\Rightarrow\frac{3}{7}< \frac{15}{a}< \frac{5}{8}\)
\(\Rightarrow\frac{15}{35}< \frac{15}{a}< \frac{15}{24}\)
\(\Rightarrow24< a< 35\Rightarrow a\in\left\{25;26;27;28;29;30;31;32;33;34\right\}\)
Vậy a thuộc {25;26;27;28;29;30;31;32;33;34}
b, Các phân số có mẫu là 12 , lớn hơn \(\frac{-2}{3}\)và nhỏ hơn \(\frac{-1}{4}\)có dạng là : \(\frac{a}{12}\left(a\in Z\right)\)
Vì \(\frac{a}{12}>\frac{-2}{3}\)và \(\frac{a}{12}< \frac{-1}{4}\)
\(\Rightarrow\frac{-2}{3}< \frac{a}{12}< \frac{-1}{4}\)
\(\Rightarrow\frac{-8}{12}< \frac{a}{12}< \frac{-3}{12}\)
\(\Rightarrow-8< a< -3\)
\(\Rightarrow a\in\left\{-7;-6;-5;-4\right\}\)
Vậy a thuộc {-7;-6;-5;-4}
Sao nhiều quá vại??
mk lm k nổi đâu
Dài quá nhìn lòi bảng họng lun ak
Bài : 4
a/ \(\frac{1}{5\cdot6}+\frac{1}{6\cdot7}+\frac{1}{7\cdot8}+....+\frac{1}{24\cdot25}\)
\(=\frac{1}{5}-\frac{1}{6}+\frac{1}{6}-\frac{1}{7}+\frac{1}{7}-\frac{1}{8}+....+\frac{1}{24}-\frac{1}{25}\)
\(=\frac{1}{5}-\frac{1}{25}\)
\(=\frac{4}{25}\)
b/ \(\frac{2}{1\cdot3}+\frac{2}{3\cdot5}+\frac{2}{5\cdot7}+....+\frac{2}{99\cdot101}\)
\(=\frac{3-1}{1\cdot3}+\frac{5-3}{3\cdot5}+\frac{7-5}{5\cdot7}+...+\frac{101-99}{99\cdot101}\)
\(=\frac{1}{1}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{5}+\frac{1}{5}-\frac{1}{7}+....+\frac{1}{99}-\frac{1}{101}\)
\(=\frac{1}{1}-\frac{1}{101}\)
\(=\frac{100}{101}\)
c/ \(\frac{5^2}{1\cdot6}+\frac{5^2}{6\cdot11}+\frac{5^2}{11\cdot16}+\frac{5^2}{16\cdot21}+\frac{5^2}{21\cdot26}+\frac{5^2}{26\cdot31}\)
\(=\frac{25}{1\cdot6}+\frac{25}{6\cdot11}+\frac{25}{11\cdot16}+\frac{25}{16\cdot21}+\frac{25}{21\cdot26}+\frac{25}{26\cdot31}\)
\(=\frac{6-1}{1\cdot6}+\frac{11-6}{6\cdot11}+....+\frac{31-26}{26\cdot31}\)
\(=\frac{25}{5}\cdot\left(\frac{1}{1}-\frac{1}{6}+\frac{1}{6}-\frac{1}{11}+....+\frac{1}{26}-\frac{1}{31}\right)\)
\(=\frac{25}{5}\cdot\left(\frac{1}{1}-\frac{1}{31}\right)\)
\(=\frac{25}{5}\cdot\frac{30}{31}\)
\(=\frac{150}{31}\)
d/ \(\frac{3}{1\cdot3}+\frac{3}{3\cdot5}+\frac{3}{5\cdot7}+....+\frac{3}{49\cdot51}\)
\(=\frac{3-1}{1\cdot3}+\frac{5-3}{3\cdot5}+\frac{7-5}{5\cdot7}+....+\frac{51-49}{49\cdot51}\)
\(=\frac{3}{2}\cdot\left(\frac{1}{1}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{5}+\frac{1}{5}-\frac{1}{7}+....+\frac{1}{49}-\frac{1}{51}\right)\)
\(=\frac{3}{2}\cdot\left(\frac{1}{1}-\frac{1}{51}\right)\)
\(=\frac{3}{2}\cdot\frac{50}{51}\)
\(=\frac{25}{17}\)
e/ \(\frac{1}{7}+\frac{1}{91}+\frac{1}{247}+\frac{1}{475}+\frac{1}{775}+\frac{1}{1147}\)
\(=\frac{1}{1\cdot7}+\frac{1}{7\cdot13}+\frac{1}{13\cdot19}+\frac{1}{19\cdot25}+\frac{1}{25\cdot31}+\frac{1}{31\cdot37}\)
\(=\frac{7-1}{1\cdot7}+\frac{13-7}{7\cdot13}+....+\frac{37-31}{31\cdot37}\)
\(=\frac{1}{6}\cdot\left(1-\frac{1}{7}+\frac{1}{7}-\frac{1}{13}+....+\frac{1}{31}-\frac{1}{37}\right)\)
\(=\frac{1}{6}\cdot\left(1-\frac{1}{37}\right)\)
\(=\frac{1}{6}\cdot\frac{36}{37}\)
\(=\frac{6}{37}\)
a) Ta có : 7/12 = 7*8/12*8 = 56/96
5/8 = 5*12/8*12 = 60/96
Vì 56 < 57 < 60 nên 56/96 < 57/96 < 60 / 96
Vậy phân số cần tìm là 57/96
b) Ta có : 7/12 = 7*8/12*8 = 56/96
5/8 = 5*12/8*12 = 60/96
Vì 56 < 57 ; 58 < 60 nên 56/96 < 57/96 ; 58/96 < 60/96
Vậy các phân số cần tìm là 57/96 và 58/96
c) Ta có : 7/12 = 7*24/12*24 = 168/288
5/8 = 5*36/8*36 = 180/288
Vì 168 < 169 ; 170 ; 171 ; 172 ; 173 ; 174 ; 175 ; 176 ; 177 < 180 nên 168/288 < 169/288 ; 170/288 ; 171/288 ; 172/288 ; 173/288 ; 174/288 ; 175/288 ; 176/288 ; 177/288 < 180/288
Vậy các phân số cần tìm là : 169/288 ; 169/288 ; 170/288 ; 171/288 ; 172/288 ; 173/288 ; 174/288 ; 175/288 ; 176/288 ; 177/288.
d) Gọi phân số cần tìm là y/15, ta có : 7/12 = 7*10/12*10 = 70/120
5/8 = 5*15/8*15 = 105/120
y/15 = y*8/15*8 = 8y/120
Vì 70 < 71 ; 72 ; 73 ; ..... ; 103 ; 104 < 105 nên 70/120 < 71/120 ; 72/120 ; 73/120 ; ..... ; 103/120 ; 104/120 < 105/120
=> y*8 thuộc {71 ; 72 ; 73 ; ..... ; 103 ; 104}
mà y*8 chia hết cho 8 nên y*8 thuộc {72 ; 80 ; 88 ; 96 ; 104}
y thuộc {9 ; 10 ; 11 ; 12 ; 13}
Vậy phân số cần tìm là : pick random 9 to 13/15
Gọi psố cần tìm là \(\frac{3}{a}\)
-> \(\frac{-1}{2}< \frac{3}{a}< \frac{1}{2}\)
-> \(\frac{-3}{6}< \frac{3}{a}< \frac{3}{6}\)
-> \(\frac{+3}{-6}< \frac{3}{a}< \frac{3}{6}\)
-> a \(\varepsilon\) { -5;-4;-3;-2;-1;0;1;2;3;4;5}
nhớ cho mình nhé . Chúc bạn học tốt
các bạn giúp mik với ạ