Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi \(x,y\) (sản phẩm) tổ 1 và tổ hai làm được trong quý I \(\left(x,y>0\right)\)
Theo đề bài, ta có hệ pt :
\(\left\{{}\begin{matrix}x+y=900\\25\%x+20\%y=210\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=600\left(n\right)\\y=300\left(n\right)\end{matrix}\right.\)
Vậy trong quý I , tổ 1 làm được \(600\left(sp\right)\) , tổ 2 làm được \(300\left(sp\right)\)
Gọi a, b lần lượt là số sản phẩm tổ I và II làm được trong quý I.
Ta có tổng sản phẩm trong quý I của 2 tổ:
a + b = 900 (1)
Sang quý II, cả hai tổ vượt mức nên ta có:
1,25a + 1,2b = 900 + 210 = 1110 (2)
Từ (1)(2) ta có hệ pt:
\(\left\{{}\begin{matrix}a+b=900\\1,25a+1,2b=1110\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}1,2a+1,2b=1080\\1,25a+1,2b=1110\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}0,05a=30\\a+b=900\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=600\\b=300\end{matrix}\right.\)
Vậy tổ I làm đc 600, tổ II làm đc 300 sản phẩm trong quý I
Gọi số sản phẩm tổ A sản xuất là x
Số sản phẩm tổ B sản xuất là 520-x
Theo đề, ta có:
\(\dfrac{23}{20}x+\dfrac{28}{25}\left(520-x\right)=592\)
\(\Leftrightarrow x\cdot\dfrac{23}{20}+\dfrac{2912}{5}-\dfrac{28}{25}x=592\)
\(\Leftrightarrow x\cdot\dfrac{3}{100}=\dfrac{48}{5}\)
=>x=320
Vậy: Tổ A sản xuất 320 sản phẩm
Tổ B sản xuất 200 sản phẩm
Gọi a,b lần lượt là số sản phẩm tổ A,B làm trong quý I. (a,b: nguyên, dương) (sản phẩm)
=> a+b=520 (1)
Quý 2, thì tổ A tăng năng suất 15% , tổ B tăng năng suất 12% so với quý I nên số sản phẩm làm được của cả 2 tổ tổng cộng là 592. Nên ta được:
=> 1,15a+ 1,12b= 592(2)
Từ (1), (2) ta lập được hpt:
\(\left\{{}\begin{matrix}a+b=520\\1,15a+1,12b=592\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=320\left(Nhận\right)\\b=200\left(Nhận\right)\end{matrix}\right.\)
Vậy: Quý I thì tổ A sản xuất được 320 sp, tổ B sản xuất được 200 sp.
câu 2
Gọi tgv trên là tg ABC vuông tại A, AB/AC = 3/4 và AC = 125
Ta có: AB/AC = 3/4 => AB^2/AC^2 = 9/16 => 16AB^2 - 9AC^2 = 0 (*)
Ngoài ra: AC^2 = BC^2 - AB^2 = (125)^2 - AB^2 = 15625 - AB^2(**)
Thay (**) vào (*) ta có: 16AB^2 - 9(15625 - AB^2) = 0 => 25AB^2 - 140625 = 0
=> AB^2 = 5605. Vì AB > 0 => AB = 75
AC = 4/3 x AC => AC = 100
Gọi AH là là đường cao của tgv ABC, ta có BH, CH là hình chiếu của AB và AC.
Ta dễ dàng thấy tgv ABC, tgv BHA và tgv AHC là 3 tg đồng dạng, Ta có:
* BH/AB = AB/BC => BH = AB^2/BC = 75^2/125 = 45
* CH/AC = AC/BC => CH = AC^2/BC = 100^2/125 = 80
(hình bạn tự vẽ nhé)
Gọi hai hình chiếu của hai cạnh góc vuông trên cạnh huyền là x và y
Ta có : x.y = 2^2 = 4 (tích hai hình chiều bằng bình phương đường cao) (1)
và x + y = 5 => x = 5 - y
Thay vào (1) : (5 - y)y = 4 <=> y^2 - 5y + 4 = 0
<=> (x - 4)(x - 1) = 0 <=> x = 4 hoặc x = 1
=> y = 1 hoặc y = 4
Từ đó suy ra cạnh nhỏ nhất của tam giác là cạnh có hình chiếu bằng 1.
=> (cạnh gv nhỏ nhất)^2 = (hình chiếu nhỏ nhất).(cạnh huyền) = 1.5
=> cạnh góc vuông nhỏ nhất = căn 5
Bài 1:
3 4 x y z
Áp dụng đl pytago ta có:
\(\left(y+z\right)^2=3^2+4^2=9+16=25\)
=> y + z = 5
Áp dụng hệ thức giữa cạnh góc vuông và hình chiếu của nó trên cạnh huyền ta có:
\(3^2=y\left(y+z\right)=5y\)
=>\(y=\frac{3^2}{5}=1,8\)
Có: y + z =5
=>z=5-y=5-1,8=3,2
Áp dụng hên thức liên quan tới đường cao:
\(x^2=y\cdot z=1,8\cdot3,2=\frac{144}{25}\)
=>\(x=\frac{12}{5}\)
Bài 31 : Tính độ dài hai cạnh góc vuông của 1 tam giác vuông, biết rằng nêu tang mỗi cạnh lên 3 cm thì diện tích tam giác đó sẽ tăng thêm 36 cm vuông , và nếu 1 cạnh giảm đi 2 cm , cạnh kia giảm đi 4 Cm thì diện tích của tam giác giảm đi 26 cm vuông .
- Gọi độ dài hai cạnh góc vuông lần lượt là x và y [ đơn vị; cm , 4 (nhỏ hơn) x ≤ y ] - phím shifft nhà mình bị hư, bạn thông cảm, hì.
- Diện tích tam giác đó là; (xy)/2
- Theo đề bài ta có;
* nêu tang mỗi cạnh lên 3 cm thì diện tích tam giác đó sẽ tăng thêm 36 cm vuông;
[ (x+3)(y+3) ]/2 = (xy)/2 + 36
tương đương với; x + y = 21
* nếu 1 cạnh giảm đi 2 cm , cạnh kia giảm đi 4 Cm thì diện tích của tam giác giảm đi 26 cm vuông .
[ (x-2)(y-4) ]/2 = (xy)/2 - 26
tương đương với; 2x + y = 30
Giải hệ phương trình;
x + y = 21
2x + y = 30
ta được; x = 9, y = 12
Vậy; Độ dài hai cạnh góc vuông của tam giác lần lượt là 9cm và 12cm.
Bài 38 : Nếu 2 vòi nước cùng chảy vào 1 bể nước cạn ( ko có nước) thì bể sẽ đầy trong 1h 20 phút. Nếu mở vòi thứ nhất trong 10 phút và vòi thứ 2 trong 12 phút thì chỉ được 2/15 bể. Hỏi nếu mở riêng từng vòi thì thời gian để mỗi vòi chảy đây bể là bao nhiêu ?
- Gọi thời gian để vòi thứ nhất chảy một mình đầy bể là x [ giờ, x (lớn hơn) 0 ]
- Gọi thời gian để voi thứ hai chảy một mình đầy bể là y [ giờ, y (lớn hơn) 0 ]
- Lượng nước chảy vào bể trong một giờ của hai vòi lần lượt là 1/x và 1/y [ phần bể ]
Theo đề bài, ta có;
* Nếu 2 vòi nước cùng chảy vào 1 bể nước cạn ( ko có nước) thì bể sẽ đầy trong 1h 20 phút = 4/3 giờ
(1/x) + (1/y) = 1/(4/3 = 3/4 [1]
* Nếu mở vòi thứ nhất trong 10 phút ( 1/6 giờ ).và vòi thứ 2 trong 12 phút ( 1/5 giờ ) thì chỉ được 2/15 bể.
(1/x)(1/6) + (1/y)(1/5) = 2/15 [2]
Giải hệ phương trình [1] và [2] bằng phương pháp đặt ẩn phụ, ta được;
x = 2 ; y = 4
Bài 1 :
Một mảnh đất hình chữ nhật có chu vi 40m. Nếu tăng chiều rộng thêm 2m và giảm chiều dài đi 2m thì diện tích tăng thêm 4m. Tính chiều dài và chiều rộng của mảnh vườn
chiều dài x, rộng y
2(x+y)=40 => x+y=20 (1)
diện tích S=xy
=> (x-2)(y+2) - xy=4
<=> 2x-2y= 8 (2)
từ (1) và (2) có hệ pt, giải hệ => x=12, y =8
Bài 1
chiều dài x, rộng y
2(x+y)=40 => x+y=20 (1)
diện tích S=xy
=> (x-2)(y+2) - xy=4
<=> 2x-2y= 8 (2)
từ (1) và (2) có hệ pt, giải hệ => x=12, y =8