Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Để phân số \(\dfrac{12}{n}\) có giá trị nguyên thì :
\(12⋮n\)
\(\Leftrightarrow n\inƯ\left(12\right)\)
\(\Leftrightarrow n\in\left\{-1;1;-12;12;-2;2;-6;6;-3;3;-4;4\right\}\)
Vậy \(n\in\left\{-1;1;-12;12;-2;2-6;6;-3;3;-4;4\right\}\) là giá trị cần tìm
b) Để phân số \(\dfrac{15}{n-2}\) có giá trị nguyên thì :
\(15⋮n-2\)
\(\Leftrightarrow x-2\inƯ\left(15\right)\)
Tới đây tự lập bảng zồi làm típ!
c) Để phân số \(\dfrac{8}{n+1}\) có giá trị nguyên thì :
\(8⋮n+1\)
\(\Leftrightarrow n+1\inƯ\left(8\right)\)
Lập bảng rồi làm nhs!
\(E=\dfrac{10^{15}+5}{10^{15}-8}=\dfrac{10^{15}-8+13}{10^{15}-8}=1+\dfrac{13}{10^{15}-8}\)
\(D=\dfrac{10^{16}+6}{10^{16}-7}=1+\dfrac{13}{10^{16}-7}\)
Vì \(\dfrac{13}{10^{15}-8}>\dfrac{13}{10^{16}-7}\Rightarrow1+\dfrac{13}{10^{15}-8}>1+\dfrac{13}{10^{16}-7}\)
\(\Rightarrow E>D\)
\(\Rightarrowđpcm\)
sai rồi bn kìa, làm gì có \(\dfrac{13}{10^{15}-8}>\dfrac{13}{10^{15}-7}\) đc ?
3/ Chu vi hình chữ nhật:
\(\left(\dfrac{1}{4}+\dfrac{3}{10}\right)\cdot2=\dfrac{11}{10}\) (chưa biết đơn vị)
Diện tích hình chữ nhật:
\(\dfrac{1}{4}\cdot\dfrac{3}{10}=\dfrac{11}{20}\) (chưa biết đơn vị)
Ta có :
\(\dfrac{1}{a}=\dfrac{1}{b}+\dfrac{b}{3}\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{a}=\dfrac{1}{6}+\dfrac{2b}{6}\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{a}=\dfrac{2a+1}{6}\)
\(\Leftrightarrow6=\left(2b+1\right)a\)
\(\Leftrightarrow a;2b+1\inƯ\left(6\right)\)
và \(2b+1⋮2̸\)
Sau đó lập bảng là ok!
a)\(\dfrac{1}{x}+\dfrac{1}{y}\) =1
\(\Rightarrow\dfrac{y}{xy}+\dfrac{x}{xy}=\dfrac{xy}{xy}\)
\(\Rightarrow y+x=xy\)
\(\Rightarrow xy-x-y=0\)
đẻ thỏa mãn trường hớp trên suy ra cặp giá trị của( x ,y) sẻ là (1,1);(2,2)
Đây bạn
Viết lại bài toán cần chứng minh
13+23+33+..n3=(1+2+3+...+n)213+23+33+..n3=(1+2+3+...+n)2
Với n=1;n=2n=1;n=2 thì đẳng thức hiển nhiên đúng, hay chính là câu a,b đó
Giả sử đẳng thức đúng với n=kn=k
Tức 13+23+33+...k3=(1+2+3+4..+k)213+23+33+...k3=(1+2+3+4..+k)2
Ta sẽ chứng minh nó đúng với n=k+1n=k+1
Viết lại đẳng thức cần chứng minh 13+23+33+...k3+(k+1)3=(1+2+3+4..+k+k+1)213+23+33+...k3+(k+1)3=(1+2+3+4..+k+k+1)2 (*)
Mặt khác ta có công thức tính tổng sau 1+2+3+4+...+n=n(n+1)21+2+3+4+...+n=n(n+1)2
⇒(1+2+3+4+...+n)2=(n2+n)24⇒(1+2+3+4+...+n)2=(n2+n)24
Vậy viết lại đẳng thức cần chứng minh
(k2+k)24+(k+1)3=(k2+3k+2)24(k2+k)24+(k+1)3=(k2+3k+2)24
⇔(k2+3k+2)2−(k2+k)2=4(k+1)3⇔(k2+3k+2)2−(k2+k)2=4(k+1)3
Bằng biện pháp "nhân tung tóe", đẳng thức cần chứng minh tuơng đuơng
⇔4k3+12k2+12k+4=4(k+1)3⇔4k3+12k2+12k+4=4(k+1)3
⇔4(k+1)3=4(k+1)3⇔4(k+1)3=4(k+1)3 ~ Đẳng thức này đúng.
Vậy theo nguyên lý quy nạp ta có đpcm.
Giải hẳn hoi nha các bạn, đừng có viết luôn dạng tổng quát, nha
\(\left(x-2\right)\left(x-4\right)< 0\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\left\{{}\begin{matrix}x-2< 0\\x-4>0\end{matrix}\right.=>4< x< 2\left(1\right)\\\left\{{}\begin{matrix}x-2>0\\x-4< 0\end{matrix}\right.=>2< x< 4\left(2\right)}\end{matrix}\right.\)(1 ) vô lý=> loại
=> (x-2).(x-4)<0 <=> 2<x<4
b. ta có\(x^2+1>0\forall x\)
=>(x2 -1).(x2+1)<0 <=> (x2 -1)<0 <=> x2<1
<=> -1<x<1
câu c bạn làm tương tự