Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
A) \(\left(\frac{1}{3}\right)^{^2}.\frac{1}{3}.9^2=3=3^1\)(viết dưới dạng lũy thừa)
B)\(8< 2^n< 2.16\)
\(2^3< 2^n< 2.2^4\)
\(2^3< 2^n< 2^5\)
\(\Rightarrow3< n< 5\)
mà n là số tự nhiên => n = 4
C) |-x| = 1 => |x| = 1 => x = -1 hoặc x = 1.
|2x| = 6.7 + (-3,3) - 0.4 = 42 - 3,3 - 0 = 42 - 3,3 = 38,7
=> 2x = 38,7 hoặc 2x = -38,7
=> x = 19,35 hoặc x = -19,35
Trả lời:
Bài 1 : \(\text{(3x - 5)=4}\)
\(\text{3x - 5=4}\)
\(\text{3x =4+5}\)
\(\text{3x =9}\)
\(x=\frac{9}{3}\)
\(x=3\)
Vậy \(x=3\)
~ Học tốt ~
Bài 2:
a) A = \(\frac{3n+9}{n-4}\)
Để \(\frac{3n+9}{n-4}\) có giá trị là 1 số nguyên thì:
\(3n+9⋮n-4\)
hay \(3n-12+21⋮n-4\)
\(3.\left(n-4\right)+21⋮n-4\)
\(\Rightarrow21⋮n-4\) ( vì \(3.\left(n-4\right)⋮n-4\)
\(\Rightarrow n-4\in\left\{\pm1;\pm3;\pm7;\pm21\right\}\)
\(\Rightarrow n\in\left\{5;3;7;1;11;-3;25;-17\right\}\)
Vậy \(n\in\left\{5;3;7;1;11;-3;25;-17\right\}\)
~ Học tốt ~
a) (5x +1)^2= 6^2/7^2
=> 5x+1= 6/7 hoặc -6/7 ( vì cả hai đều có mũ hai nên có thể bỏ đi - cái này mình giải thích cho bạn hỉu thui, đừng chép vào vở nhé)
Đến đây thì bạn cứ tính theo cách tìm x thông thường, cuối cùng thì ra số âm nên không có kết quả x thuộc N
Bài 1 : bạn cứ đóng ngoặc bài lại rồi cho thêm mũ nào đó vào là xong
bài 2:
a,(2x-3)^2=4
(2x-3)^2=(+-2)^2
=> 2x-3=(+-2)
(bn cứ phân ra 2 trường hợp rồi từ từ làm
a) 158 x 94
= 158 x ( 32 )4
= 158 x 38
= ( 15 x 3 )8 = 458
b) 49 : 527
= 49 : ( 53 ) 9
= 49 : 1259
= \(\left(\frac{4}{125}\right)^9\)
c) 2010 : 220
= 2010 : ( 22 )10
= 2010 : 410 = ( 20 : 4 ) 10 = 510
d) 275 : ( -7 ) 15
= 275 : [ ( - 7 )3 ]5
= 275 : ( - 21 )5
= \(\left(\frac{27}{-21}\right)^5=\left(\frac{9}{-7}\right)^5\)
Cbht
a) ta có: 3n + 2 chia hết cho n - 1
=> 3n - 3 + 5 chia hết cho n -1
3.(n-1) + 5 chia hết cho n - 1
mà 3.(n-1) chia hết cho n -1
=> 5 chia hết cho n - 1
=> n - 1 thuộc Ư(5)={1;-1;5;-5}
...
rùi bn tự lập bảng xét giá trị hộ mk nha!!!
b) ta có: n^2 + 2n + 7 chia hết cho n + 2
=> n.(n+2) + 7 chia hết cho n + 2
mà n.(n+2) chia hết cho n + 2
=> 7 chia hết cho n + 2
=>...
c) ta có: n^2 + 1 chia hết cho n - 1
=> n^2 - n + n -1 + 2 chia hết cho n - 1
n.(n-1) + (n-1) + 2 chia hết cho n -1
(n-1).(n+1) + 2 chia hết cho n - 1
mà (n-1).(n+1) chia hết cho n - 1
=> 2 chia hết cho n - 1
...
câu e;g bn dựa vào phần a mak lm nha!!!
\(d,n+8⋮n+3\)
\(\Leftrightarrow\left(n+3\right)+5⋮n+3\)
\(\Leftrightarrow n+3⋮n+3\Rightarrow5⋮n+3\)
\(\Leftrightarrow n+3\in\left(1;5\right)\)
\(\Leftrightarrow n+3=1\Rightarrow n=-2\left(l\right)\)
\(\Leftrightarrow n+3=5\Rightarrow n=2\left(c\right)\)
a, \(\frac{1}{3}n=\frac{1}{9}\Rightarrow n=\frac{1}{9}:\frac{1}{3}\Rightarrow n=\frac{1}{9}.3=\frac{1}{3}\)
vậy n=1/3
b, \(\Rightarrow4n.16-2n=0\Rightarrow n.\left(4.16-2\right)=0\Rightarrow62n=0\Rightarrow n=0\)
vậy n=0
c,
a, 1/3n = (1/3)^2
=> n = 1/3
b, 2n = 4n.4^2
=> 2n = 4^3n
=> 2n=2^6n
=> n=2^5n
=> n=0
c) 3n + 2/9 = 3^9
n=177145/27
=>