Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Một số tự nhiên chẵn có dạng 2k (k(N), khi đó (2k)2 = 4k2 là số chia hết cho 4 còn số tự nhiên lẻ có dạng 2k+1 (k(N) ,
Khi đó (2k+1)2 = 4k2+ 4k +1 là số chia cho 4 dư 1. Như vậy một số chính phương hoặc chia hết cho 4 hoặc chia cho 4 dư 1 , do đó không thể viết đựơc dưới dạng 4n+2 hoặc 4n+3(n(N)
b) Một số tự nhiên chỉ có thể viết dưới dạng 3k hoặc 3k± 1 (k( N)
khi đó bình phương của nó có dạng (3k)2 =9k2 là số chia hết cho 3 ,hoặc có dạng (3k± 1) 2 = 9k2 ± 6k +1 là số khi chia cho 3 thì dư 1.
Như vậy một số chính phương không thể viết dưới dạng 3n+2(n(N) ĐPCM.
n là số tự nhiên có 2 chữ số nên 10< hoặc = n <100 do đó 21< hoac bang 2n+1<201
2n+1 là số chính phương lẻ nên 2n+1 chỉ có thể nhận 1 trong các giá trị 25;49;81;121;169
suy ra n chỉ có thể nhận 1 trong các giá trị 12;24;40;60;84
suy ra 3n+1 chỉ có thể nhận 1 trong các giá trị 37;73;121;181;253
Trong các số trên chỉ có số 121=11^2 là 1 số chính phương
Vậy số n tự nhiên có 2 chữ số cần tìm là 40
đẻ n2+ 2002 là số chính phương
=> n2+2002= a2 (a lá số tự nhiên khác 0)
=>a2-n2=2002
=> (a-n)(a+n)=2002
do 2002 chia hết cho 2 suy ra a-n hoặc a+n chia hết cho 2 mà a-n-(a+n)=-2n chia hết cho 2
=>a-n và a+n cùng tính chẵn lẻ => a-n,a+n chia hết cho 2
=> (a-n)(a+ n) chia hết cho 4 mà 2002 chia hết cho 4
điều này là vô lí
hok tốt
kt
Ta có: n là số tự nhiên có 2 chữ số
=> 10 \(\le\) n \(\le\) 99
=> 21 \(\le\) 2n+1 \(\le\) 199
Mà 2n+1 là số chính phương nên
2n+1 \(\in\) {16;25;36;49;64;81;100;121;169}
=> n \(\in\) {12;24;40;60;84}
=> 3n+1 \(\in\) {37;73;121;181;253}
Mà 3n+1 là số chính phương nên 3n+1=121
=> n=40
Vì n là số có 2 chữ số
→10≤n≤99→21≤2n+1≤199
Vì 2n+1 là số chính phương→2n+1∈{25;36;49,64;81;100;121;144;169;196}
Vì 2n+1 là số lẻ→2n+1∈{25;49;81;121;169}
Ta có bảng sau:
2n+1 | 25 | 49 | 81 | 121 | 169 |
n | 12 | 24 | 40 | 60 | 84 |
3n+1 | 37 | 73 | 121 | 181 | 253 |
Với n=40 thì 2n+1=81 là số chính phương và 3n+1=121 là số chính phương
Vậy n=40
Vì n là số có 2 chữ số
\(\rightarrow10\le n\le99\)\(\rightarrow21\le2n+1\le199\)
Vì 2n+1 là số chính phương\(\rightarrow2n+1\in\left\{25;36;49,64;81;100;121;144;169;196\right\}\)
Vì 2n+1 là số lẻ\(\rightarrow2n+1\in\left\{25;49;81;121;169\right\}\)
Ta có bảng sau:
2n+1 | 25 | 49 | 81 | 121 | 169 |
n | 12 | 24 | 40 | 60 | 84 |
3n+1 | 37 | 73 | 121 | 181 | 253 |
Với n=40 thì 2n+1=81 là số chính phương và 3n+1=121 là số chính phương
Vậy n=40
1) Ta có : \(S=\overline{abc}+\overline{bca}+\overline{cab}=111a+111b+111c=111\left(a+b+c\right)=3.37.\left(a+b+c\right)\)
Giải sử S là số chính phương
=> 3(a + b + c ) \(⋮\) 37
Vì 0 < (a + b + c ) \(\le27\)
=> Điều trên là vô lý
Vậy S không là số chính phương
2/ Gọi số đó là abc
Có: \(\overline{abc}-\overline{cba}=\left(100a+10b+c\right)-\left(100c+10b+a\right)\)
\(=100a+10b+c-100c-10b-a=99a-99c=99\left(a-c\right)\)
Sau đó phân tích 99 ra thành các tích của các số và tìm \(a-c\) sao cho \(99\left(a-c\right)\)là một số chính phương (\(a;c\in N\)và \(a-c\le9\)