Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
A B D E C 5cm G
Hình thang AEGD có diện tích bằng diện tích của một hình cho nhật có chiều rộng 30m và chiều dài 51 m. Do đó diện tích hình thang AEGD là:
51 x 30 = 1530 (\(m^2\))
Diện tích phần tăng thêm BEGC là:
1530 – 1155 = 375 \(\left(m^2\right)\)
Chiều cao BH của hình thang BEGC là:
375 x 2: (20 + 5) = 30 (m)
Chiều cao BH cũng là chiều cao của hình thang ABCD. Do đó tổng hai đáy AB và CD là:
1155 x 2 : 30 = 77 (m)
Đáy bé là: (77 – 33) : 2 = 22 (m)
Đáy lớn là: 77 – 22 = 55 (m)
Đáp số: Đáy bé: 22m; đáy lớn: 55m.
Diện tích hình thang mới là:
30x51=1530(m²)
Diện tích tăng thêm so với ban đầu là:
1530-1155=375(m²)
Đường cao của hình thang là:
375x2:25=30(m)
Tổng đáy lớn và đấy bé là:
1155x2:30=77(m)
Đáy lớn là:
(77+33):2=55(m)
Đáy bé là:
Diện tích hình thang là:
51 x 30 = 1530 (m2m2 )
Diện tích phần tăng thêm là:
1530 - 1155 = 375 (m2m2 )
Chiều cao của hình thang là:
375 x 2 : ( 20 + 5 ) = 30 (m)
Tổng 2 đáy là:
1552 x 2 : 30 = 77 (m)
Đáy bé của hình thang là:
( 77 - 33 ) : 2 = 22 (m)
Đáy lớn của hình thang là:
77 - 22 = 55 (m)
đáp số :....
20m 5m 375m2
Diện tích hình chữ nhật là :
30 x 51 = 1530 ( m2 )
Vậy diện tích hình thang mới là : 1530 m2
Diện tích tăng thêm là :
1530 - 1155 = 375 ( m2 )
Nhìn vào hình vẽ ta thấy phần diện tích hình thang tăng thêm là 375 m2 , đáy lớn là 20 m , đáy bé 5 m và chiều cao là chiều cao của thửa ruộng hình thang .
Vậy chiều cao của thửa ruộng hình thang là :
\(\frac{375\times2}{\left(20+5\right)}=30\)( m )
Vậy tổng độ dài hai đáy của thửa ruộng hình thang là :
\(\frac{1155\times2}{30}=77\)( m )
Vậy đáy bé thửa ruộng là :
( 77 - 33 ) : 2 = 22 ( m )
Vậy đáy lớn thửa ruộng là :
77 - 22 = 55 ( m )
Đ/S : ...
Ta có:
Diện tích hình thang mới là:
30 x 51 = 1530 ( m2 )
Diện tích tăng thêm so với ban đầu là:
1530 - 1155 = 375 ( m2 )
Đường cao của hình thang là :
375 x 2 : 25 = 30 ( m )
Tổng của đáy lớn và đáy bé là:
1155 x 2 : 30 = 77 (m)
Đáy lớn là:
( 77 + 33 ) : 2 = 50 (m)
Đáy bé là:
50 - 33 = 17 (m)
Vậy ......
Hình thang AEGD có diện tích của một hình chữ nhật có chiều rộng 30m và chiều dài 51m.
=> diện tích hình thang AEGD là:
51 x 30 = 1530 ( m2 )
Diện tích phần tăng thểm BEGC là:
1530 - 1155 = 375 ( m2 )
Chiều cao BH của hình thang BEGC là:
375 x 2 : ( 20 + 5 ) = 30 ( m )
Chiều cao BH cũng là chiều cao của hình thang ABCD.
=> tổng 2 đáy AB và CD là:
1552 x 2 : 30 = 77 ( m )
Đáy bé là:
( 77 - 33 ) : 2 = 22 ( m )
Đáy lớn là :
77 - 22 = 55 ( m )
Đáp số: Đáy bé: 22 m,
Đáy lớn: 55 m
Diện tích hình chữ nhật nói trong đề bài là:
51 x 30 = 1530 m2
Diện tích hình thang mới là 1530 m2, so với diện tích cũ tăng lên là:
1530 - 1155 = 375 m2
1155 m 2 375 m 2 5m h
375 m2 là diện tích tam giác có đáy là 5 m (xem hình trên)
=> Đường cao tam giác là: 375 x 2 : 5 = 150 m
Diện tích hình thang ban đầu = 1155 và bằng nửa tổng 2 đáy nhân với chiều cao
=> Tổng 2 đáy = 1155 x 2 : 150 = 15,4 m
Chỉ có thể tính tổng 2 đáy, bài toán thiếu dữ kiện để tính đáy lớn và đáy bé
Hình thang AEGD có diện tích của một hình chữ nhật có chiều rộng 30m và chiều dài 51m. Do đó diện tích hình thang AEGD là: 51 x 30 = 1530 ( m2 )
Diện tích phần tăng thểm BEGC là: 1530 - 1155 = 375 ( m2 )
Chiều cao BH của hình thang BEGC là: 375 x 2 : ( 20 + 5 ) = 30 ( m )
Chiều cao BH cũng là chiều cao của hình thang ABCD. Do đó tổng 2 đáy AB và CD là: 1552 x 2 : 30 = 77 ( m )
Đáy bé là: ( 77 - 33 ) : 2 = 22 ( m )
Đáy lớn là : 77 - 22 = 55 ( m )
Đáp số: Đáy bé: 22 m, Đáy lớn: 55 m
ko biêt