Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
`Answer:`
Ta có lý thuyết sau: Hai đơn thức đồng dạng là hai đơn thức có hệ số khác `0` và có cùng phần biến. Các số khác `0` được coi là những đơn thức đồng dạng.
Vậy đơn thức `-1/2 xy^2` đồng dạng với đơn thức `xy^2`
`=>` Chọn C.
\(C.xy^2\)
\(\text{Lưu ý:Hai đơn thúc đồng dạng là hai đơn thúc có hệ số khác 0 và có cùng phần biến.}\)
\(\text{Lí thuyết:SKG/33 tập 2}\)
A= 15x\(^3\)y\(^2\).\((\dfrac{-2}{3}xy^2)\)
= -10x\(^4\)y\(^4\)
bậc đơn thức A là 4
B=2x\(^5\)y\(^2\).\(3^2x^3y^3\)
=18\(x^8y^5\)
bậc của đơn thức B là 8
C=5xy\(^2\).\(\dfrac{4}{15}xy^3z\)
= \(\dfrac{4}{3}x^2y^5z\)
Bậc của đơn thức C là 5
Câu 2:
a: \(M=\left(3x^2y^3-3x^2y^3\right)+\left(2x^2y\right)+\left(3xy^2-5xy^2\right)+4\)
\(=2x^2y-2xy^2+4\)
Khi x=-1 và y=2 thì \(M=2\cdot\left(-1\right)^2\cdot2-2\cdot\left(-1\right)\cdot2^2+4\)
\(=4+2\cdot4+4=16\)
b: \(M+N=3xy^2+2x+3\)
\(M-N=4x^2y-7xy^2-2x+5\)
Bài 4:
\(P\left(x\right)=\left(-5x^3+2x^3+3x^3\right)+x^4+3x^2+\left(x-x\right)-4+7\)
\(=x^4+3x^2+3\)
\(Q\left(x\right)=-x^4+\left(5x^3+5x^3\right)+\left(-x^2-x^2\right)+\left(3x+x\right)-1\)
\(=-x^4+10x^3-2x^2+4x-1\)