Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Nhiệt lượng miếng kim loại tỏa ra:
Q1 = m1 . c1 . (t1 – t) = 0,4 . c . (100 – 20)
Nhiệt lượng nước thu vào:
Q2 = m2 . c2 . (t – t2) = 0,5 . 4190 . (20 – 13)
Nhiệt lượng tỏa ra bằng nhiệt lượng thu vào:
Q1 = Q2
0,4 . c . (100 – 20) = 0,5 . 4190 . (20 – 13)
C = 458 J/kg.K
Kim loại này là thép.
Khi xảy ra cân bằng nhau ta có phương trình sau:
Q1 = Q2 <=> 0.5x4190x(20-13)=0.4xCkim loạix(100-20)
<=> 14665=32xCkim loại <=> Ckim loại = 14665:32 = 458,28
a) Nhiệt độ của miếng nhôm ngay khi có cân bằng nhiệt là 27oC.
b) Nhiệt lượng do quả cầu tỏa ra
Q1 = m1C1(t1 –t) = 0,2.880.(100 – 27) = 12848J
c) Nhiệt lượng do nước thu vào để tăng nhiệt độ đến 27oC
Q2 = m2C2(t-t2) = m2.4200.(27-20) = \(29400.m_2\)
Áp dụng phương trình cân bằng nhiệt, ta có:
Q1 = Q2 => 12848= \(29400.m_2\)
m2 =\(\frac{12848}{29400}=0,44kg\)
Vậy khối lượng của nước là 0,44kg.
Một nhiệt lượng kế bằng đồng thau khối lượng 128g chứa 210g nước ở nhiệt độ 8,4 độ C. Người ta thả một miếng kim loại khối lượng 192g đã nung nóng tới 100 độ C vào nhiệt lượng kế. Xác định nhiệt dung riêng của chất làm miếng kim loại? - Vật lý Lớp 10 - Bài tập Vật lý Lớp 10 - Giải bài tập Vật lý Lớp 10 | Lazi.vn - Cộng đồng Tri thức & Giáo dục
vào link đó nhá
Tóm tắt
m1 = 100g = 0,1kg
t1 = 500oC
m2 = 400g = 0,4kg
t2 = 29,6oC ; c2 = 4200J/kg.K
t = 50oC
c1 = ?
Giải
Nhiệt lượng miếng kim loại tỏa ra khi hạ nhiệt độ từ t1 = 500oC xuống t = 50oC là:
\(Q_{\text{tỏa}}=m_1.c_1\left(t_1-t\right)\)
Nhiệt lượng nước thu vào khi tăng nhiệt độ từ t2 = 29,6oC lên t = 50oC là:
\(Q_{\text{thu}}=m_2.c_2\left(t-t_2\right)\)
Theo phương trình cân bằng nhiệt:
\(Q_{\text{tỏa}}=Q_{\text{thu}}\\ \Rightarrow m_1.c_1\left(t_1-t\right)=m_2.c_2\left(t-t_2\right)\\ \Leftrightarrow c_1=\dfrac{m_2.c_2\left(t-t_2\right)}{m_1\left(t_1-t\right)}\\ =\dfrac{0,4.4200\left(50-29,6\right)}{0,1\left(500-50\right)}=761,6\left(\text{J/kg.K}\right)\)
Chẳng biết là chất gì nữa.
seach google mãi vẫn không biết là chất nào :)
chắc là hợp chất đấy mà :)
Nhiệt lượng miếng kim loại toả ra hạ từ 500 độ xuống 50 độ là :
\(Q=m_1.c_1.\left(t_1-t\right)\)
Nhiệt lượng nước thu vào là :
\(Q_2=m_2.c_2\left(t-t_2\right)\)
\(Q_{toả}=Q_{thu}\)
\(\Leftrightarrow m_1.c_1\left(t_1-t\right)=m_2.c_2\left(t-t_2\right)\)
\(=>c_1=\dfrac{0,4.4200\left(50-29,6\right)}{0,1\left(500-50\right)}\approx762\left(\dfrac{J}{kg.K}\right)\)
...
Chúc bạn hok tốt !
C3. Để xác định nhiệt dung riêng của một kim loại, người ta bỏ vào nhiệt lượng kế chứa 500 g nước ở nhiệt độ 130C một miếng kim loại có khối lượng 400 g được nung nóng tới 1000C. Nhiệt độ khi có cân bằng nhiệt là 200C. Tính nhiệt dung riêng của kim loại. Bỏ qua nhiệt lượng làm nóng nhiệt lượng kế và không khí. Lấy nhiệt dung riêng của nước là 4 190 J/kg.K
Bài giải:
Nhiệt lượng miếng kim loại tỏa ra:
Q1 = m1 . c1 . (t1 – t) = 0,4 . c . (100 – 20)
Nhiệt lượng nước thu vào:
Q2 = m2 . c2 . (t – t2) = 0,5 . 4190 . (20 – 13)
Nhiệt lượng tỏa ra bằng nhiệt lượng thu vào:
Q1 = Q2
0,4 . c . (100 – 20) = 0,5 . 4190 . (20 – 13)
C = 458 J/kg.K
Kim loại này là thép
Nhiệt lượng miếng kim loại tỏa ra:
Q1 = m1 . c1 . (t1 – t) = 0,4 . c . (100 – 20)
Nhiệt lượng nước thu vào:
Q2 = m2 . c2 . (t – t2) = 0,5 . 4190 . (20 – 13)
Nhiệt lượng tỏa ra bằng nhiệt lượng thu vào:
Q1 = Q2
0,4 . c . (100 – 20) = 0,5 . 4190 . (20 – 13)
C = 458 J/kg.K
Kim loại này là thép.
*Xét sự trao đổi nhiệt khối sắt có khối lượng m với nước :
-gọi khối lượng của nước là m2 (kg)
Theo PTCBN ta có :
m.c1.(150-60)=m2.c2(60-20)
\(\Leftrightarrow\)m.c1.90=40m2.c2
\(\Leftrightarrow m_2=\frac{9mc_1}{4c_2}\)
Xét khi thả thêm khối sắt có khối lượng \(\frac{m}{2}\left(kg\right)\)vào bình nước tiếp :
Q tỏa =Qthu
\(\Rightarrow\)\(\frac{m}{2}.c_1\left(100-t\right)=m.c_1\left(t-60\right)+m_2.c_2\left(t-60\right)\)
\(\Rightarrow\)\(m.c_1.\frac{1}{2}\left(100-t\right)=\left(t-60\right)\left(m_{ }.c_1+m_2.c_2\right)\)
\(\Rightarrow m.c_1.\frac{1}{2}\left(100-t\right)=\left(t-60\right)\left(m_{ }.c_1+\frac{9mc_1}{4c_2}.c_2\right)\)
\(\Leftrightarrow\frac{1}{2}m.c_1\left(100-t\right)=\left(t-60\right)\left(m_{ }.c_1+\frac{9}{4}m.c_1\right)\)
\(\Leftrightarrow\frac{1}{2}\left(100-t\right)m.c_1=\left(t-60\right).\frac{13}{4}m.c_1\)
\(\Leftrightarrow\frac{1}{2}\left(100-t\right)=\frac{13}{4}\left(t-60\right)\)
\(\Leftrightarrow50-\frac{1}{2}t=\frac{13}{4}t-195\)
\(\Leftrightarrow\frac{15}{4}t=245\)
\(\Leftrightarrow t\approx65,33^0C\)
Vậy ....
Giải
Gọi m1 là khối lượng nước trong bình.
Ta xét lần 1:
Qtoa=Qthu
\(\Leftrightarrow\)(150-60).m.Csat=(60-20).m1Co (1)
Ta xét lần 2:
\(\Leftrightarrow\)(t-60).(mCsat+m1.Co)=\(\frac{m}{2}\).Csat.(100-t)
\(\Leftrightarrow\)Csat.m(20+2t)=m1Co(60-t)(2)(tự phân tích)
Lấy 1 chia 2 ta suy ra
t=27,05 độ
Câu 1: Đổi: 500g= 0,5kg
Giải:
Nhiệt lượng đồng tỏa ra là:
Q= m.C.(t- t1)= 0,55.380.(75-15)= 12540(J)
Nhiệt lượng nước thu vào là:
Q'= m'.C'.(t- t2)= 0,5.4200.(15-t2)= 2100(15-t2)= 315000-2100t2 (J)
mà: Q= Q'
<=> \(12540=315000-2100t_2\)
⇌ 2100t2= 31500- 12540
⇌2100t2= 18960
\(=>t_2=\frac{18960}{2100}\approx9\)(.C)
Nước nhận được nhiệt độ là:
△t= t- t2= 15-9= 6(.C)
Vậy ...
Câu 2: Đổi: 500g= 0,5kg
Giải:
Nhiệt lượng nước thu vào là:
Q= m.C.(t-t1)= 0,5.4200.(25-15)= 21000(J)
Nhiệt lượng kim loại tỏa ra Là:
Q'= m'.C'.(t2- t)= 0,4.C'(100- 25)=30C'(J)
mà: Q= Q'
<=> 21000= 30C'
=> C'= \(\frac{21000}{30}=700\left(J/kg.K\right)\)
Vậy ...
Chúc bạn học tốt.
ta có:
khi thả thanh thứ nhất vào bình thì:
Qtỏa=Qthu
\(\Leftrightarrow m_1C_1\left(t_1-t\right)=mC\left(t-t_2\right)\)
\(\Leftrightarrow m_1C_1\left(170-50\right)=mC\left(50-20\right)\)
\(\Leftrightarrow m_1C_1.120=mC.30\)
\(\Rightarrow mC=4m_1C_1\)
sau khi bỏ thanh thứ hai:
Qtỏa=Qthu
\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{2}m_1C_1\left(t_2-t'\right)=mC\left(t'-t\right)+m_1C_1\left(t'-t\right)\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{2}m_1C_1\left(120-t'\right)=4m_1C_1\left(t'-50\right)+m_1C_1\left(t'-50\right)\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{120-t'}{2}=4\left(t'-50\right)+t'-50\)
\(\Rightarrow t'=\dfrac{620}{11}\approx56,36\)
có cho khối lượng của thỏi kim loại đó và thỏi kim loại thuộc loại gì k bạn?