Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham Khảo
VÌ nếu tiếp xúc trực tiếp với ánh nắng mặt trời, mai sẽ bị bị cháy lá.
tham khảo
Sau Tết, bạn cần mang cây ra ngoài và đặt trong bóng râm; vì nếu tiếp xúc trực tiếp với ánh nắng mặt trời, mai sẽ bị bị cháy lá. Bạn cắt tỉa bớt các cành dài, tước bỏ nụ và hoa. Cành mai nên được tỉa trước ngày 15 và chậm nhất là 20 âm lịch. Thông thường, người ta sẽ cắt bỏ 1/3 cành mai đi.
Cây ở cạnh cửa: hướng ra ánh sáng, cây ko đc thẳng và phát triển tương đối.
Cây ở ng.trời: vươn thẳng lên, p.triển tốt, sinh trưởng tốt.
Vì ánh sáng ảnh hưởng đến sinh vật rất lớn, ánh sáng giúp cho TV phát triển...
Tham khảo!
a) Nhận xét về hình dạng, số lượng, kích thước và sự phân bố lục lạp trong tế bào cây rong mái chèo: Lục lạp có hình bầu dục, phân bố nhiều trong tế bào biểu bì của cây rong mái chèo.
b) Khi tiến hành thí nghiệm chứng minh sự tạo thành tinh bột trong quang hợp, phải để chậu cây trong bóng tối 2 ngày trước khi làm thí nghiệm nhằm khiến cho cây khoai lang thí nghiệm ngừng quang hợp, lượng tinh bột đang có sẵn trong các lá sẽ được cung cấp cho các cơ quan, bộ phận khác của cây. Điều này sẽ đảm bảo tính chính xác của thí nghiệm.
c) Trong quá trình quang hợp, cây thủy sinh và cây rong nhả khí oxygen hoà tan vào nước của bể giúp cải thiện nồng độ khí oxygen trong bể, tạo điều kiện cho cá cảnh hô hấp tốt hơn. Ngoài ra, trồng cây thủy sinh và cây rong trong bể cá còn có nhiều tác dụng khác như tạo nơi trú ẩn an toàn cho cá, cung cấp thức ăn xanh cho cá, tăng tính thẩm mĩ cho bể cá,…
Đáp án A
- Thí nghiệm 1:
+ Cung cấp đủ CO2 nên enzim Rubisco vẫn xúc tác RiDP kết hợp với CO2 tạo APG. Do CO2 mang đồng vị phóng xạ C14 nên APG mang tín hiệu phóng xạ.
+ Khi tắt ánh sáng thì pha sáng không diễn ra nên không tạo ra ATP và NADPH, không có lực khử cung cấp cho quá trình tái tạo RiDP từ APG. Chỉ có APG mang tín hiệu phóng xạ → X là APG
-Thí nghiệm 2:
+ Không có CO2 nên APG không được tạo ra từ RiDP.
+ Có ánh sáng, pha sáng diễn ra bình thường tạo ATP, NADPH cung cấp lực khử cho quá trình tái tạo RiDP từ APG. Nồng độ APG giảm dần, RiDP tăng dần.
→Y là RiDP
Em thử trồng 2 cây đậu trong chậu (đánh dấu chậu là 1/2 hay A/B gì đó), khi cây đã lên mầm:
- Giữ Chậu A ở vị trí cũ, cung cấp đầy đủ ánh sáng (có thể để ở vị trí ban đầu e gieo đậu)
- Chậu B cũng để ở vị trí đó nhưng:
+ Để chậu B nằm ngang lại
+ Hoặc Lấy một cái thùng đục 1 lỗ nhỏ bên hông (Hoặc là cái chai/ chậu gì đó miễn sao có thể bao trùm hết cây từ đầu đến cuối chỉ có lỗ mình đục là ánh sáng vào dk là ok) r trùm lên cây.
Giữ nguyên vị trí, cung cấp đầy đủ nước tưới cho cây 1 tuần sau lấy thùng ra, e sẽ thu dk kết quả.
- Phản ứng của giun đất:
+ Đầu : Rụt đầu lại
+ Thân: Oằn mình đi chỗ khác
+ Đuôi: Rụt đuôi lại
1. Cảm ứng ở sinh vật là khả năng tiếp nhận kích thích và phản ứng lại các kích thích từ môi trường sống, đảm bảo cho sinh vật tồn tại và phát triển
2. Kích thích trong thí nghiệm về giun đất là tính cảm ứng
3. Giun sẽ ko có những phản ứng như rụt đầu, rụt đuôi hay oằn mình đi nơi khác mà chỉ có những phản ứng nhẹ hơn
STT | Nội dung vấn đề | Câu hỏi nghiên cứu |
1 | Tìm hiểu nước vào chậu đã đi đâu. | Phải chăng nước đã đi vào trong cây? |
2 | Tìm hiểu vì sao hoa ở trên cây lại tươi. | Hoa khi còn ở trên cây tươi có phải do được thân cung cấp nước liên tục? |
3 | Tìm hiểu thành phần cấu tạo của khí khổng bằng kính hiển vi. | Có thể quan sát cấu tạo của khí khổng bằng dụng cụ nào? |
4 | Tìm hiểu vì sao nơi nào có cây xanh lại có độ ẩm không khí cao. | Quá trình nào của cây làm độ ẩm không khí ở nơi có cây cao? |
5 | Tìm hiểu về biện pháp tưới nước chăm sóc cây trồng. | Để cây sinh trưởng và phát triển tốt cần có chế độ tưới nước như thế nào? |
6 | Tìm hiểu các phương pháp trồng cây không cần đất. | Nếu không có đất, cây có thể sinh trưởng, phát triển không? |
a. Chậu cây đặt cạnh cửa sổ có ngọn cây cong về phía có ánh sáng.
Chậu cây đặt ngoài trời có ngọn cây mọc thẳng.
Giải thích: Ngọn cây có hiện tượng hướng sáng do sự phân bố Auxin không đồng đều. Auxin có xu hướng tập trung về phía khuất ánh sáng làm cho ngọn cây cong về phía có ánh sáng. Có nhiều cách giải thích vì sao Auxin tập trung về phía khuất ánh sáng. Ví dụ như có cách giải thích: khi có ánh sáng chiếu về 1 phía có sự phân cực điện theo chiều ngang của TB và ở mô sinh trưởng. Phần được chiếu sáng mang điện tích âm, phần không được chiếu sáng mang điện tích dương. Nên Auxin di chuyển về phía che bóng vì auxin mang điện tích âm →→ở phía ko được chiếu sáng có nhiều auxin hơn.