Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi điểm D như hình vẽ . Ta có tam giác ABD chính là tam giác chung đỉnh A với tam giác ABC nên chiều cao của tam giác ABC cũng là chiều cao của tam giác ABD
Chiều cao của tam giác ABC hay tam giác ABD là :
37,5 . 2 :5 =15 (cm)
Cạnh BC là :
150 .2 :15 = 20 (cm)
Vậy đáy BC dài 20 cm
A B C D 150 37,5
Chiều cao là 240*2:48=10(m)
Gọi độ dài cần tăng thêm của cạnh đáy là x
Theo đề, ta có: 10(x+48)/2=300
=>5(x+48)=300
=>x=12
Chiều cao của tam giác là :
559 x 2 : 43 = 26 (cm)
Nếu tăng cạnh đáy thêm 8 cm thì cạnh đáy mới là 43 + 8 = 51 (cm)
Diện tích tam giác tăng thêm là :
\(\frac{51\times26}{2}-559=104\) (cm2)
Gọi H là đường cao kẻ từ H
=> S= AH.BC/2= 559
=> AH= 2.559/43 = 26
Khi BC tăng 7cm => S = AH.(BC + 7)/2 = 650 (cm2)
Vậy độ tăng diện tích là:
S= 650 - 599 = 51 (cm2)
Kẻ đường cao AH.
Stăng=30m2 => AH = 30 : (5 . 1/2) = 12 (cm)
=> SABC = 1/2 AH.BC => BC = 25 (cm)
đáy hình tam giác là : 559 : 43 = 13 cm
nếu đáy tăng 7 cm ta có đáy mới = 43 + 7 = 50 cm
vậy diện tích tam giác mới bằng : 50 * 13 = 650 cm
đổi 650 cm = 6,5 m
559 cm = 5,59 m
diện tích tăng thêm là : 6,5 - 5,59 = 0,91 m
CHiều cao của hình tam giác đó là :
559 x 2 : 43 = 26 ( cm)
Nếu cạnh đáy tăng thêm 7 xăng ti mét thì diện tích tam giác tăng là :
7 x 26 : 2 = 91 ( cm2)
Đổi 91 cm2 = 0,0091 m2
Đáp số : 0,0091 m2