Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
* Phân tích những điểm tiến bộ của xã hội nguyên thủy khi Người tinh khôn xuất hiện.
- Người tinh khôn đã biết ghè hai rìa của một mảnh đá, làm cho nó gọn và sắc cạnh hơn, dùng làm rìu, dao, nạo.
- Biết lấy xương cá, cành cây đem mài hoặc đẽo nhọn đầu làm lao.
- Biết chế tạo cung tên làm công cụ săn bắn.
- Thức ăn tăng lên đáng kể, nhất là thức ăn động vật.
- Người tinh khôn bắt đầu rời hang động ra dựng lều, định cư ở những địa điểm thuận lợi hơn trước. Ngoài ra còn biết đánh cá, làm đồ gốm.
* Gọi thời kỳ đá mới là cuộc “cách mạng đá mới” vì:
- Con người đã biết mài nhẵn công cụ bằng đá ở rìa lưỡi hoặc toàn thân, biết khoan lỗ tra cán.
- Thời kỳ đá mới con người đã biết trồng trọt và chăn nuôi nguyên thủy, chuyển từ kinh tế thu lượm sang kinh tế sản xuất.
- Con người còn biết dệt vải, làm đồ gốm, đan lưới đánh cá…
- Con người đã biết chế tạo đồ trang sức, biết sinh hoạt nghệ thuật như nhảy múa, hội họa…
- Tất cả những tiến bộ đó người ta gọi là cuộc “cách mạng đá mới”.
Đáp án:
* Phân tích những điểm tiến bộ của xã hội nguyên thủy khi Người tinh khôn xuất hiện.
- Người tinh khôn đã biết ghè hai rìa của một mảnh đá, làm cho nó gọn và sắc cạnh hơn, dùng làm rìu, dao, nạo.
- Biết lấy xương cá, cành cây đem mài hoặc đẽo nhọn đầu làm lao.
- Biết chế tạo cung tên làm công cụ săn bắn.
- Thức ăn tăng lên đáng kể, nhất là thức ăn động vật.
- Người tinh khôn bắt đầu rời hang động ra dựng lều, định cư ở những địa điểm thuận lợi hơn trước. Ngoài ra còn biết đánh cá, làm đồ gốm.
* Gọi thời kỳ đá mới là cuộc “cách mạng đá mới” vì:
- Con người đã biết mài nhẵn công cụ bằng đá ở rìa lưỡi hoặc toàn thân, biết khoan lỗ tra cán.
- Thời kỳ đá mới con người đã biết trồng trọt và chăn nuôi nguyên thủy, chuyển từ kinh tế thu lượm sang kinh tế sản xuất.
- Con người còn biết dệt vải, làm đồ gốm, đan lưới đánh cá…
- Con người đã biết chế tạo đồ trang sức, biết sinh hoạt nghệ thuật như nhảy múa, hội họa…
- Tất cả những tiến bộ đó người ta gọi là cuộc “cách mạng đá mới”.
Đáp án:
* Sự xuất hiện thị tộc và bộ lạc trong thời nguyên thủy
- Đến Người tinh khôn, dân số tăng lên. Từng nhóm người cũng đông đúc hơn. Mỗi nhóm có hơn 10 gia đình gồm 2-3 thế hệ có chung dòng máu, được gọi là thị tộc – những người cùng họ.
- Trong thị tộc, con cháu có thói quen tôn kính ông bà, cha mẹ. Ngược lại, ông bà, cha mẹ đều chăm lo, bảm đảm nuôi dạy tất cả con cháu của thị tộc.
- Tập hợp một số thị tộc sống cạnh nhau, có họ hàng với nhau và cùng một nguồn gốc tổ tiên xa xôi gọi là bộ lạc.
- Cuộc sống trong thị tộc và bộ lạc; hợp tác lao động, mọi sinh hoạt đều coi là của chung, việc chung, làm chung, ăn chung thậm chí ở chung.
* Tính cộng đồng của thị tộc được biểu hiện:
- Trong thị tộc đòi hỏi sự phân công lao động thật hợp lý, sự “chung lưng đấu cật” là nguyên tắc vàng, mỗi người mỗi việc phối hợp ăn ý với nhau.
- Do yêu cầu công việc và trình độ lao động thời nguyên thủy đòi hỏi sự hợp tác lao động của nhiều người, của cả thị tộc.
- Thức ăn kiếm được chưa nhiều, chưa có đều đặn. Mọi người phải cùng làm, cùng cố gắng đến mức cao nhất để kiếm sống nên tự nhiên người ta thấy cần thiết phải công bằng, phải được hưởng thụ như nhau.
- Như vậy, quan hệ trong thị tộc không chỉ có sự hợp tác mà mọi của cải, mọi sinh hoạt được coi là của chung, việc chung làm chung, ăn chung thậm chí ở chung một nhà.
* Sự xuất hiện thị tộc và bộ lạc trong thời nguyên thủy
- Đến Người tinh khôn, dân số tăng lên. Từng nhóm người cũng đông đúc hơn. Mỗi nhóm có hơn 10 gia đình gồm 2-3 thế hệ có chung dòng máu, được gọi là thị tộc – những người cùng họ.
- Trong thị tộc, con cháu có thói quen tôn kính ông bà, cha mẹ. Ngược lại, ông bà, cha mẹ đều chăm lo, bảm đảm nuôi dạy tất cả con cháu của thị tộc.
- Tập hợp một số thị tộc sống cạnh nhau, có họ hàng với nhau và cùng một nguồn gốc tổ tiên xa xôi gọi là bộ lạc.
- Cuộc sống trong thị tộc và bộ lạc; hợp tác lao động, mọi sinh hoạt đều coi là của chung, việc chung, làm chung, ăn chung thậm chí ở chung.
* Tính cộng đồng của thị tộc được biểu hiện:
- Trong thị tộc đòi hỏi sự phân công lao động thật hợp lý, sự “chung lưng đấu cật” là nguyên tắc vàng, mỗi người mỗi việc phối hợp ăn ý với nhau.
- Do yêu cầu công việc và trình độ lao động thời nguyên thủy đòi hỏi sự hợp tác lao động của nhiều người, của cả thị tộc.
- Thức ăn kiếm được chưa nhiều, chưa có đều đặn. Mọi người phải cùng làm, cùng cố gắng đến mức cao nhất để kiếm sống nên tự nhiên người ta thấy cần thiết phải công bằng, phải được hưởng thụ như nhau.
- Như vậy, quan hệ trong thị tộc không chỉ có sự hợp tác mà mọi của cải, mọi sinh hoạt được coi là của chung, việc chung làm chung, ăn chung thậm chí ở chung một nhà.
1,Về mục tiêu : đều nhằm thủ tiêu những tàn dư của chế độ cũ trong nước, vai trò kinh tế phát triển (Mĩ) hoặc thống nhất đất nước thông qua chiến tranh (Đức), mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển
Về lãnh đạo :tư sản
- Về lực lượng : được sự ủng hộ của đông đảo quần chúng nhân dân.
- Về kết quả : Đứcđược thống nhất, thành lập các nhà nước Liên bang, ban hành Hiến pháp mới. vai trò lãnh đạo của quý tộc tư sản hoá được tăng cường. Nước Mĩ chấm dứt chế độ nô lệ ở miền Nam, tạo điều kiện cho chủ nghĩa tư bản phát triển mạnh mẽ. Sau các cuộc thống nhất Đức, nội chiến ở Mĩ thì các nước này nhanh chóng vươn lên trở thành những nước tư bản phát triển, chủ nghĩa tư bản đã dần trở thành hệ thống thế giới.
2* Cách mạng tư sản Anh:
- Nhiệm vụ và mục tiêu:Lật đổ chế độ phong kiến chuyên chế
=> Mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển,
- Lãnh đạo cách mạng: Quí tộc mới + tư sản+ quần chúng nhân dân
- Hình thức: Nội chiến.
- Kết quả: Thiết lập nền Quân chủ lập hiến
- Ý nghĩa: Mở ra thời kì quá độ từ chế độ phong kiến sang tư bản chủ nghĩa.
,* Cách mạng tư sản Pháp:
- Nhiệm vụ và mục tiêu: Xóa bỏ chế độ quân chủ chuyến chế
=> Mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển
- Lãnh đạo cách mạng: tư sản (đại tư sản, vừa, nhỏ) + quần chúng nhân dân
- Hình thức: Nội chiến + chiến tranh vệ quốc
- Kết quả: Thiết lập nền dân chủ Gia cô banh , thời kì thoái trào tái lập nền quân chủ
- Ý nghĩa: Mở ra thời đại thắng lợi và củng dố quyền thống trị của giai cấp tư sản trên phạm vi toàn thế giới.
Đáp án:
* Ý nghĩa của sự xuất hiện công cụ bằng kim khí:
- Con người đã khai phá những vùng đất mà trước đây chưa khai phá nổi.
- Con người có thể làm ra một lượng sản phẩm thừa thường xuyên để nuôi sống mình.
- Con người có óc sáng tạo, bắt đầu biết khai thác từ thiên nhiên cái cần thiết cho cuộc sống của mình.
- Con người đã biết dùng đồ trang sức: Vòng tay, vòng cổ chân, hoa tai…
* Nguyên nhân dẫn đến sự ra đời của xã hội có giai cấp đầu tiên:
- Trong thời kỳ nguyên thủy, do sử dụng công cụ lao động bằng đá còn rất thô sơ, năng suất lao động thấp, thức ăn kiếm được chưa nhiều và chưa đều. Mọi người phải cùng làm, cùng kiếm sống nên người ta phải công bằng và bình đẳng.
- Nhưng khi công cụ lao động ngày càng thay đổi: công cụ lao động bằng kim khí xuất hiện nhất là đồ sắt, làm cho năng suất lao động ngày càng tăng lên, của cải làm ra không chỉ đủ ăn mà còn dư thừa.
- Trong xã hội lúc này lại đã xuất hiện một số người có chức phận khác nhau. Những ngừơi có chức phận cao hơn như tù trưởng, tộc trưởng đã lợi dụng chức phận của mình chiếm đoạt dư thừa. Thế là tư hữu xuất hiện.
- Khả năng lao động của các gia đình khác nhau đã thúc đẩy thêm sự phân hóa giàu –nghèo. Xã hội nguyên thủy bị rạn vỡ. Con người đang đứng trước ngưỡng cửa của thời đại xã hội có giai cấp đầu tiên.
* Ý nghĩa của sự xuất hiện công cụ bằng kim khí:
- Con người đã khai phá những vùng đất mà trước đây chưa khai phá nổi.
- Con người có thể làm ra một lượng sản phẩm thừa thường xuyên để nuôi sống mình.
- Con người có óc sáng tạo, bắt đầu biết khai thác từ thiên nhiên cái cần thiết cho cuộc sống của mình.
- Con người đã biết dùng đồ trang sức: Vòng tay, vòng cổ chân, hoa tai…
* Nguyên nhân dẫn đến sự ra đời của xã hội có giai cấp đầu tiên:
- Trong thời kỳ nguyên thủy, do sử dụng công cụ lao động bằng đá còn rất thô sơ, năng suất lao động thấp, thức ăn kiếm được chưa nhiều và chưa đều. Mọi người phải cùng làm, cùng kiếm sống nên người ta phải công bằng và bình đẳng.
- Nhưng khi công cụ lao động ngày càng thay đổi: công cụ lao động bằng kim khí xuất hiện nhất là đồ sắt, làm cho năng suất lao động ngày càng tăng lên, của cải làm ra không chỉ đủ ăn mà còn dư thừa.
- Trong xã hội lúc này lại đã xuất hiện một số người có chức phận khác nhau. Những ngừơi có chức phận cao hơn như tù trưởng, tộc trưởng đã lợi dụng chức phận của mình chiếm đoạt dư thừa. Thế là tư hữu xuất hiện.
- Khả năng lao động của các gia đình khác nhau đã thúc đẩy thêm sự phân hóa giàu –nghèo. Xã hội nguyên thủy bị rạn vỡ. Con người đang đứng trước ngưỡng cửa của thời đại xã hội có giai cấp đầu tiên.
1,
Quan hệ thị tộc không chỉ có sự hợp tác mà mọi của cải, mọi sinh hoạt được coi là của chung, việc chung làm chung, ăn chung thậm chí ở chung một nhà -> Tính cộng đồng của thị tộc
Tư hữu xuất hiện dẫn tới sự thay đổi lớn trong xã hội nguyên thủy:
- Quan hệ cộng đồng bị phá vỡ.
- Quan hệ gia đình cũng thay đổi theo, gia đình phụ hệ thay thế gia đình mẫu hệ.
- Khi lao động của các gia đình khác nhau đã thúc đẩy thêm sự phân biệt giàu - nghèo.
- Xã hội thị tộc, bộ lạc bị phá vỡ, con người đứng trước ngưỡng cửa của thời đại xã hội có giai cấp đầu tiên - xã hội cổ đại.
2,
* Thị tộc:
- Là nhóm người gồm 2 - 3 thế hệ già trẻ có chung dòng máu, “cùng họ” sống chung với nhau.
- Quan hệ trong thị tộc: con cháu có thói quen tôn kính lớp ông bà, cha mẹ. Ngược lại, ông bà, cha mẹ đều chăm lo, bảo đảm nuôi dạy tất cả con cháu của thị tộc.
* Bộ lạc:
- Là tập hợp một số thị tộc, sống cạnh nhau, có họ hàng với nhau và cùng có một nguồn gốc tổ tiên xa xôi.
- Quan hệ giữa các thị tộc trong một bộ lạc là gắn bó với nhau, giúp đỡ nhau
3,
- Thuận lợi
+ Điều kiện tự nhiên thuận lợi nên từ xa xưa con người đã có mặt tại khu vực này.
+ Chịu ảnh hưởng của gió mùa, thích hợp sự phát triển của cây lúa nước.
+ Nhiều khu vực giáp biển, tạo thuận lợi cho việc xây dựng các hải cảng và trao đổi sản phẩm, buôn bán theo đường biển.
+ Nằm trên đường giao thông quan trọng nối liền Ấn Độ Dương và Thái Bình Dương
- Khó khăn
+ Địa hình bị chia cắt bởi những dãy núi và rừng nhiệt đới.
+ Không có những đồng bằng rộng lớn để trồng lúa, những thảo nguyên mênh mông để chăn nuôi gia súc.
+ Điều kiện tự nhiên thuận lợi, tài nguyên dồi dào nên các nước Đông Nam Á dễ dàng trở thành đối tượng xâm lược của các nước lớn khác.
4,
Câu 1:
- Công việc thường xuyên và hàng đầu của thị tộc là kiếm thức ăn để nuôi sống thị tộc.
- Yêu cầu của công việc và trình độ lao động thời nguyên thuỷ đòi hòi sự hợp tác lao động của nhiều người, của cả thị tộc.
- Thức ăn kiếm được chưa nhiều, chưa đều đặn. Mọi người còn phải cùng làm, cùng cố gắng đến mức cao nhất để kiếm sống nên người ta thấy cần phải công bằng, phải được hưởng thụ bằng nhau.
⟹ Như vậy, trong thị tộc không chỉ có sự hợp tác mà mọi của cải, mọi sinh hoạt được coi là của chung, việc chung, làm chung, ăn chung. Điều này thể hiện tính cộng đồng của thị tộc.
Câu 3:
* Tích cực:
- Từ nửa sau thế kỉ XVII, nông nghiệp dần dần ổn định trở lại và phát triển ở cả Đàng Trong và Đàng Ngoài.
+ Nhân dân tiếp tục khai hoang, diện tích đất canh tác được mở rộng, nhất là Đàng Trong.
+ Thủy lợi được củng cố: bồi đắp đê đập, nạo vét mương máng.
+ Giống cây trồng phong phú. Nghề trồng vườn với các loại cây ăn quả cũng phát triển.
+ Nhân dân đúc rút được nhiều kinh nghiệm thông qua thực tế sản xuất.
* Hạn chế:
- Ruộng đất ngày càng tập trung trong tay địa chủ phong kiến.