K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 8 2017

1Bệnh kiết lỵ là tình trạng nhiễm trùng ở ruột già do Entamoeba histolyca hoặc do vi khuẩn Shigella. Hầu hết nhiễm trùng ở dạng mang mầm bệnh không triệu chứng, một số biểu hiện ở dạng tiêu chảy nhẹ kéo dài, hoặc trầm trọng hơn là lỵ tối cấp. Biểu hiện lâm sàng ngoài ruột thường là áp xe gan, có thể vỡ vào màng bụng, màng phổi, màng ngoài tim.

2Đó là do cơ chế điều hòa thân nhiệt. Lúc bắt đầu sốt, các thụ cảm thể nhiệt nhận thân nhiệt là thấp, do đáp ứng về mặt sinh lý nên người ta cảm thấy như bị lạnh. Sinh nhiệt gia tăng nhờ run rẩy và mất nhiệt giảm đi do co mạch. Chính vì vậy cảm giác ớn lạnh hoặc rét run là những nét đặc trưng khi sốt bắt đầu, trái lại khi nguyên nhân gây sốt bị loại bỏ thì thân nhiệt trở lại bình thường và đáp ứng của người bệnh là cảm giác ấm. Ngoài ra khi sốt, các chất trung gian hóa họa tác động lên hệ thần kinh giao cảm và phó giao cảm gây ra phản xạ giãn mạch, vã mồ hôi tạo nên cảm giác nóng lạnh.

3Chiều dài của muỗi bằng chiều dài của vòi, trên cánh muỗi có các vẩy đen trắng, muỗi đậu chếch một góc 45o so với giá thể. Anopheles culicifacies một loài truyền bệnh ở Nam Á là một ngoại lệ, khi muỗi đậu thân gần như song song với giá thể. Trứng Anopheles được đẻ từng chiếc, trứng có hai phao ở hai bên, nổi trên mặt nước cho tới khi nở.

4 Cách Phòng Tránh: nằm màn, phun thuốc diệt muỗi, ko để ao tù nước đọng, làm vệ sinh nhà cửa....

chả biết có đúng ko làm bừa cho có thôi

28 tháng 8 2017

ừm... bn đã mất tg trả lời thì nên trả lời tử tế một chút chứ, câu 1 sai đề r má, câu 3 chưa rõ nghĩa, câu 2 cx z, đc mỗi câu 4, con lạy máucche

30 tháng 10 2021

Do miền núi người dân có trình độ dân trí chưa được cao, thiếu hiểu biết về sốt rét, chưa được tiếp cận với các đợt phun thuốc diệt muỗi, lăng quăng và đặc biệt là do ở miền núi điều kiện cho muỗi anophen hình thành và phát triển.
Kiết lị là do ăn uống ko sạch gây ra. Khi lượng thức ăn bẩn này vào đường ruột lập tức bị tống ra ngoài. Do nhiễn đọc nên ruột mất khả năng tiêu hóa dẫn đến việt đi ngoài có nước do ruột ko thể hấp thụ lại nước trc khi thải ra. Bên cạnh đó một lượng nhỏ thức ăn đã được ruột tiêu hóa trc đó cũng bị tống ra theo.

30 tháng 10 2021

Vì khi ta mắc phải bệnh kiết lị tức là trùng kiết lị- nguyên nhân gây ra bệnh đã phá vỡ hồng cầu trong cơ thể để chúng có thể phát triển, cấu tạo cơ thể của trùng kiết lị có chất nhầy để bảo vệ cơ thể.Chính vì vậy mà khi bị kiết lị, ta thấy phân có lẫn máu và chất nhầy.

 

tham khảo

 

10 tháng 11 2021

Tham khảo

- Vật chủ trung gian truyền bệnh (muỗi anophen)

- Vì miền núi cây cối nhiều, nhiệt độ ẩm thấp, là điều kiện để trùng sốt rét phát triển và cũng do ý thức của người miền núi còn kém nên không có biện pháp phòng chống bệnh sốt rét thích hợp nên ở miền núi hay xảy ra bệnh sốt rét.

- Biện pháp:

+ Ngủ mùng, kể cả khi ở nhà, đặc biệt nếu nhà gần nương rẫy hoặc ngủ trong rừng. Mặc quần áo dài vào buổi tối. Làm nhà ở xa rừng và xa nguồn nước.

+ Diệt muỗi bằng cách phun tồn lưu và tẩm màn hóa chất, xoa kem xua muỗi, xịt thuốc chống muỗi.

+ Loại bỏ nơi sinh sống của muỗi bằng cách phát quang bụi rậm và khơi thông cống rãnh quanh nhà, ...

10 tháng 11 2021

Sốt rét là bệnh ảnh hưởng trực tiếp đến các tế bào máu lây truyền bởi muỗi Anophen cái. Bệnh do ký sinh trùng đơn bào Plasmodium gây ra. Bạn sẽ thấy các triệu chứng của sốt rét xuất hiện 8 – 25 ngày sau khi bị muỗi đốt. Muỗi Anophen truyền bệnh sốt rét thích đốt người vào thời gian chập tối và lúc bình minh.

8 tháng 1 2022

tham khảo:

Trùng sốt rét ký sinh trong tuyến nước bọt của muỗi Anophen khi muỗi đốt người hút máu trùng theo vào máu kí sinh và sinh sản gây bệnh sốt rét. 

Miền rừng núi khí hậu ẩm mưa nhiều, muỗi có điều kiện phát triển nhiều nên thường gây bệnh sốt rét.

Để phòng tránh bệnh sốt rét ta cần tiêu diệt muỗi, lăng quăng bằng cách khai thông cống rãnh, phát quang, thả cá ăn lăng quăng,thoa xịt thuốc diệt muỗi, ngủ mùng kể cả ban ngày. 

Trùng sốt rét ký sinh trong tuyến nước bọt của muỗi Anophen khi muỗi đốt người hút máu trùng theo vào máu kí sinh và sinh sản gây bệnh sốt rét. 

Miền rừng núi khí hậu ẩm mưa nhiều, muỗi có điều kiện phát triển nhiều nên thường gây bệnh sốt rét.

Để phòng tránh bệnh sốt rét ta cần tiêu diệt muỗi, lăng quăng bằng cách khai thông cống rãnh, phát quang, thả cá ăn lăng quăng,thoa xịt thuốc diệt muỗi, ngủ mùng kể cả ban ngày. 

18 tháng 11 2021

Tham khảo:

Sốt rét là bệnh ảnh hưởng trực tiếp đến các tế bào máu lây truyền bởi muỗi Anophen cái. Bệnh do ký sinh trùng đơn bào Plasmodium gây ra. Bạn sẽ thấy các triệu chứng của sốt rét xuất hiện 8 – 25 ngày sau khi bị muỗi đốt. Muỗi Anophen truyền bệnh sốt rét thích đốt người vào thời gian chập tối  lúc bình minh.

18 tháng 11 2021

tham khảo:

Trùng sốt rét ký sinh trong tuyến nước bọt của muỗi Anophen khi muỗi đốt người hút máu trùng theo vào máu kí sinh và sinh sản gây bệnh sốt rét. 

Miền rừng núi khí hậu ẩm mưa nhiều, muỗi có điều kiện phát triển nhiều nên thường gây bệnh sốt rét.

Để phòng tránh bệnh sốt rét ta cần tiêu diệt muỗi, lăng quăng bằng cách khai thông cống rãnh, phát quang, thả cá ăn lăng quăng,thoa xịt thuốc diệt muỗi, ngủ mùng kể cả ban ngày. 

11 tháng 10 2019

Câu 1:

Đặc điểm chung của ngành ruột khoang:

- Cơ thể dối xứng tỏa tròn

- Ruột hình túi

- Thành cơ thể có hai lớp tế bào

- Sống dị dưỡng

- Tự vệ bằng tế bào gai.

Vai trò:

Với khoáng 10 nghìn loài, hầu hết ruột khoang sống ở biển. San hô có số loài nhiều và số lượng cá thế lớn hơn cả (khoảng 6 nghìn loài). Chúng thường tạo thành các đảo và bờ san hô phân bô ờ độ sâu không quá 50m, nơi có ánh sáng mặt trời chiếu tới, tạo nên một vùng biến có màu sắc phong phú và rất giàu các loài động vật khác cùng chung sống. Vùng biển san hô vừa là nơi có vẻ đẹp kì thú cúa biển nhiệt đới, vừa là nơi có cành quan độc đáo của đại dương. San hô đỏ, san hô đen, san hô sừng hươu... là nguyên liệu quý đê trang trí và làm đồ trang sức. San hô đá là một trong các nguồn cung cấp nguyên liệu vôi cho xây dựng. Hoá thạch san hô là vật chỉ thị quan trọng của các địa tầng trong nghiên cửu địa chất.
Sứa sen, sứa rô... là những loài sứa lớn thường được khai thác làm thức ăn. Người Nhật Bản gọi sứa là “thịt thuỷ tinh”.
Mặc dù một số loài sứa gây ngứa và độc cho người, đảo ngầm san hô gây cản trờ cho giao thông đường biển, nhưng chủng có ý nghĩa về sinh thái đối với biến và đại dương, là tài nguyên thiên nhiên quý giá.

Chúc bạn học tốt!
13 tháng 10 2019

Câu 1 :
Đặc điểm chung :
_ Tuy có hình dạng, kích thước và lối sống khác nhau nhưng ngành ruột khoang đều có đặc điểm chung :
+ Cơ thể đối xứng toả tròn
+ Dạng ruột túi
+ Có tế bào gai tự vệ và tấn công
+ Thành cơ thể có 2 lớp tế bào.
Vai trò :
_ Trong tự nhiên :
+ Tạo vẻ đẹp thiên nhiên
+ Có ý nghĩa sinh thái đối với biển
_ Trong đời sống :
+ Làm đồ trang trí, trang sức
+ Là nguồn cung cấp nguyên liệu voi
+ Là thực phẩm có giá trị
_ Hoá thạch san hô góp phần nghiên cứu địa chất
_ Tác hại : một số loài gây độc, ngứa cho người, tạo đá ngầm ảnh hưởng tới giao thông đừng thuỷ.
Câu 2 :
Một số giun kí sinh gây hại cho người :
+ Giun móc : Ăn uống kém, đầy bụng khó tiêu. Ngoài ra khi ấu trùng giun móc xuyên qua da sẽ gây viêm da tại chỗ với biểu hiện ngứa, có cá nốt đỏ kéo dài 1-2 ngày.
+ Giun chỉ : Giai đoạn mãn tính của bệnh giun chỉ sẽ làm cho chúng ta có cá triệu chứng : Viêm bộ phận sinh dục, xuất hiện chứng phù chân voi, tiểu ra dưỡng chấp.
+ Giun sán : ngứa da, viêm da, rối loạn tri giác, liệt nửa người, ho, đau bụng, khó thở, giảm thị lực,...
Để hạn chế một số bệnh do giun kí sinh gây ra, em sẽ : tuyên truyền về bệnh và cách phòng chống.Vệ sinh môi trường, đặc biệt là khu vực gần nhà, trong nhà hoặc khu vui chơi, rửa tay trước khi ăn hoặc chuẩn bị thức ăn, ko ăn rau sống khi chưa rửa thật sạch. Tẩy giun định kì 2 lần / năm cách nhau 4-6 tháng.
Câu 3 :
Bệnh sốt rét gây ra cho chúng ta : phá huỷ hồng cầu, mấy máu, xuy nhược cơ thể,...
Bệnh sốt rét hay xảy ra ở miền núi vì có cây cối nhiều, nhiệt độ ẩm thấp là điều kiện để trùng sốt rét phát phiển và cũng do ý thức của người sống trên miền núi chưa cao nên ko có biện pháp phòng tránh bệnh sốt rét.
Câu 4 :
Trùng kiết lị gây ra cho chúng ta : Viêm loét ruột, mất hồng cầu,...




27 tháng 12 2021

TK

Có 2 hình thức dinh dưỡng là tự dưỡng và dị dưỡng

-Tự dưỡng: Nhờ các chất diệp lục

-Dị dưỡng: Đồng hóa chất hữu cơ có sẵn

 

 

27 tháng 12 2021

a) Khi nãy bn hỏi r.

b) Cấu tạo:

-roi.

-Điểm mắt.

-Không bào cop bóp.

-Màng cơ thể.

-Hạt diệp lục.

-Hạt dự trữ.

-Nhân.

cách dinh dưỡng: Tự dưỡng như thực vật.

c) Do các ký sinh trùng sốt rét phá hủy các tế bào hồng cầu trong máu.

 Các biện pháp là:

 - Thường xuyên ngủ màn, ngay cả ban ngày và màn cần được tẩm hóa chất diệt muỗi.

 - Buổi tối khi làm việc( khi ra đồng,..) phải mặc quần áo dài tay để phòng muỗi đốt, có thể sử dụng nhang xua muỗi.

- Không sinh sống ở nơi có ao hồ, nước đọng hoặc xung quanh các nơi có cây cỏ rậm rạp.

30 tháng 12 2018

*Cách phòng chống bệnh sốt rét :
- Ăn, ở sạch sẽ ngăn nắp.
- Thường xuyên vệ sinh môi trường, phát quang cây cỏ quanh nhà (từ 50 - 100m).
- Dùng hương xua muỗi, đốt lá cây xông khói, dùng kem xua muỗi vào buổi tối.
- Dùng hóa chất diệt muỗi phun trên tường .
- Ngủ trong màn tẩm hóa chất diệt muỗi.

​*Biện pháp phòng bệnh kiết lị : ăn uống sạch sẽ đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm. Khi phát hiện ra bệnh cần phải mang đi khám chữa ngay lập tức.

*Vì ở miền núi nhiều cây rừng , miền núi cũng là nơi muỗi anôphen_một loại muõi có trùng sốt rét gây bệnh sốt rét sinh sống nhiều .

*Vì tiết kiệm thời gian và công sức thường đun sôi nước và để dành uống trong nhiều ngày. Đây là cách làm sai lầm, vì để càng lâu thì dễ xảy ra tình trạng nước bị tái nhiễm khuẩn. Các loại vi khuẩn sẽ tiếp tục sinh sôi do không còn nhiệt độ tiêu diệt chúng.

30 tháng 12 2018

*Biện pháp phòng bệnh kiết lị :

-ăn uống sạch sẽ đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm.

-Khi phát hiện ra bệnh cần phải mang đi khám chữa ngay lập tức.

*Biện pháp phòng bệnh sốt rét:Giữ gìn vệ sinh sạch sẽ, luôn để môi trường khô ráo. Thường xuyên phun thuốc khử trùng, bảo vệ môi trường * bệnh sốt rét thường xảy ra ở miền núi Vì miền núi cây cối nhiều, nhiệt độ ẩm thấp, là điều kiện để trùng sốt rét phát triển và cũng do ý thức của người miền núi còn kém nên không có biện pháp phòng chống bệnh sốt rét thích hợp nên ở miền núi hay xảy ra bệnh sốt rét.