Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Sự phát triển của nông nghiệp trên các vùng đồng bằng ven sông lớn cùng với sự phân công lao động đã đẩy nhanh sự phát triển xã hội, kinh tế. Từ thế kỉ VIII đến thế kỉ I TCN, trên đất nước ta đã hình thành những nền văn hóa phát triển cao như Óc Eo (An Giang) ở Tây Nam Bộ - cơ sở của nước Phù Nam sau này, Sa Huỳnh (Quảng Ngãi) ở Nam Trung Bộ - cơ sở của nước Cham-pa và tập trung hơn là văn hóa Đông Sơn ở Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ.
Vào thời văn hóa Đông Sơn, công cụ sản xuất, đồ đựng, đồ trang sức đều phát triển hơn trước. Đồ đồng gần như thay thế đồ đá. Các nhà khảo cổ đã tìm thấy hàng loạt công cụ, vũ khí đồng như lưỡi cày, lưỡi rìu, lưỡi giáo, mũi tên ... có hình dáng và trang trí hoa văn giống nhau ở nhiều nơi trên đất Bắc Bộ, Bắc Trung Bộ, nhất là ở vùng đồng bằng sông Hồng, sông Mã, sông cả.
Sử cũ gọi chung cư dân thuộc văn hóa Đông Sơn là người Lạc Việt. Cuộc sống của con người đã có phần ổn định.
Sự phát triển của nông nghiệp trên các vùng đồng bằng ven sông lớn cùng với sự phân công lao động đã đẩy nhanh sự phát triển xã hội, kinh tế. Từ thế kỉ VIII đến thế kỉ I TCN, trên đất nước ta đã hình thành những nền văn hóa phát triển cao như Óc Eo (An Giang) ở Tây Nam Bộ - cơ sở của nước Phù Nam sau này, Sa Huỳnh (Quảng Ngãi) ở Nam Trung Bộ - cơ sở của nước Cham-pa và tập trung hơn là văn hóa Đông Sơn ở Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ.
Vào thời văn hóa Đông Sơn, công cụ sản xuất, đồ đựng, đồ trang sức đều phát triển hơn trước. Đồ đồng gần như thay thế đồ đá. Các nhà khảo cổ đã tìm thấy hàng loạt công cụ, vũ khí đồng như lưỡi cày, lưỡi rìu, lưỡi giáo, mũi tên ... có hình dáng và trang trí hoa văn giống nhau ở nhiều nơi trên đất Bắc Bộ, Bắc Trung Bộ, nhất là ở vùng đồng bằng sông Hồng, sông Mã, sông cả.
Sử cũ gọi chung cư dân thuộc văn hóa Đông Sơn là người Lạc Việt. Cuộc sống của con người đã có phần ổn định.
@sen phùng
Bạn đọc sách á. Với lại bạn học những cái gì mà cô, thầy giáo cho ghi trong vở nhé
Sự phân công lao động đã được hình thành như thế nào?
- Sản xuất nông nghiệp lúa nước ngày càng phát triển, đòi hỏi con người phải chuyên tâm lo việc cuốc cày, làm đất, gieo hạt, chăm bón...
- Số người làm nông nghiệp tăng lên, để có người làm việc ngoài đồng, phải có người ở nhà lo việc ăn uống.
=> Sự phân công lao động trở thành cần thiết.
+ Phụ nữ, ngoài việc nhà, thường tham gia sản xuất nông nghiệp và làm đồ gốm, dệt vải.
+ Nam giới, một phần làm nông nghiệp, đi săn bắt, đánh cá;
+ Một phần chuyên hơn, thì phụ trách việc chế tác công cụ, bao gồm cả việc đúc đồng, làm đồ trang sức, về sau được gọi chung là các nghề thủ công.
=> Địa vị của người đàn ông ngày càng quan trọng.
sù ph công lao động được hình thành. xa hoi doi moi
Không phải ai cũng biết được thuật luyện kim và tự mình đúc được một công cụ bằng đồng, sản xuất nông nghiệp lúa nước ngày càng phát triển, đòi hỏi con người phải chuyên tâm lo việc cuốc cày, làm đất, gieo hạt, chăm bón... Số người làm nông nghiệp tăng lên ; hơn nữa, để có người làm việc ngoài đồng, phải có người ở nhà lo việc ăn uống. Sự phân công lao động trở thành cần thiết. Phụ nữ, ngoài việc nhà, thường tham gia sản xuất nông nghiệp và làm đồ gốm, dệt vải. Nam giới, một phần làm nông nghiệp, đi săn bắt, đánh cá; một phần chuyên hơn, thì phụ trách việc chế tác công cụ, bao gồm cả việc đúc đồng, làm đồ trang sức, về sau được gọi chung là các nghề thủ công
Sản xuất ngày càng phát triển đã giúp cho cuộc sống của con người ngày càng ổn định. Trên các đồng bằng ven sông lớn ở mạn Bắc cũng như mạn Nam, hình thành hàng loạt làng bản, bây giờ được gọi là chiềng, chạ. Các làng bản ở vùng cao cũng nhiều hơn trước, do con người đã định cư lâu dài. Dần dần hình thành các cụm chiềng, chạ hay làng bản có quan hệ chặt chẽ với nhau, được gọi là bộ lạc.
Vị trí của người đàn ông ngày càng cao hơn trong sản xuất cũng như trong gia đình, làng bàn. Chế độ phụ hệ dần dần thay thế chế độ mẫu hệ.
Những người già, những người có nhiều kinh nghiệm trong sản xuất, có sức khỏe được bầu làm người quản lí làng bản. Mặc dù mọi người đều bình đẳng, nhưng khi có việc cần, người quản lí có quyền chỉ huy, sai bảo và được chia phần thu hoạch lớn hơn. Ngoài ra, khi lương thực, của cải đã dư thừa, các gia đình cũng thu nhập khác nhau, ở các di chỉ thời này, người ta phát hiện nhiều ngôi mộ không có của cải chôn theo, song lại có vài ngôi mộ được chôn theo công cụ, đồ trang sức.
1. các hiện vật do khảo cổ học phát hiện được cho thấy Việt Nam là 1 trong những cái nôi của loài người .
2. Việc phát minh ra thuật luyện kim có ý nghĩa quan trọng :
- Tạo ra nguyên liệu làm công cụ, vật dụng mới khá cứng, có thể thay thế đồ đá.
- Đúc được nhiều loại hình công cụ, dụng cụ khác nhau.
- Công cụ sắc bén hơn, đạt năng suất lao động cao hơn nhiều so với công cụ đá.
—> Việc phát minh ra thuật luyện kim đã làm thay đổi sức sản xuất, tạo nên những chuyển biến mạnh mẽ trong đời sống kinh tế - xã hội, đưa con người ra khỏi thời nguyên thủy, bước sang thời đại văn minh.
3.- Lúa gạo trở thành lương thực chính của người Việt Nam.
- Con người chủ động hơn trong trồng trọt và tích lũy lương thực.
- Từ đó con người có thể yên tâm định cư lâu dài, xây dựng xóm làng (vùng đồng bằng ở các con sông lớn như sóng Hồng, sông Mã, sông Cả, sông Đồng Nai) và tăng thêm các hoạt động tinh thần, giải trí.
4. Khi sản xuất phát triển xã hội sẽ đổi mới . Vì khi tăng thu nhập tăng thuế sẽ làm cho 1 số tình hình ở đất nước sẽ biến đổi .
5. Nhà nước Văn Lang được ra đời trong hoàn cảnh xã hội phân giàu nghèo và đặt ra yêu cầu thuỷ trị , giải quyết việc xâm lược .
Sơ đồ :
Giúp con người có cuộc sống ổn định hơn và bớt lệ thuộc vào tự nhiên
1. Sự xuất hiện con người trên Trái đất : thời điểm, động lực …
- Khái niệm Vượn cổ : loài vượn có dáng hình người, sống cách ngày nay khoảng 5 - 6 triệu năm,
- Khái niệm Người tối cổ :
+ Thời gian xuất hiện : khoảng 3- 4 triệu năm trước.
+ Đặc điểm: thoát khỏi giới động vật, con người hoàn toàn đi đứng bằng 2 chân, đôi tay đã trở nên khéo léo, có thể cầm nắm và biết sử dụng những hòn đá, cành cây... làm công cụ.
+ Biết chế tạo công cụ và phát minh ra lửa.
+ Nơi tìm thấy di cốt : Đông Phi, Đông Nam Á, Trung Quốc, châu Âu...
- Người tinh khôn :
+ Thời gian xuất hiện : 4 vạn năm trước.
+ Đặc điểm : có cấu tạo cơ thể như người ngày nay, thể tích sọ não lớn, tư duy phát triển.
+ Nơi tìm thấy di cốt ; ở khắp các châu lục.
- Động lực của quá trình chuyển biến từ vượn thành người
- Vai trò của lao động : tạo ra con người và xã hội loài người.
- Nêu những điểm thể hiện sự tiến hóa của bản thân con người.
- Xác định trên lược đồ thế giới các địa điểm xuất hiện con người.
2. Sự khác nhau giữa Người tối cổ và Người tinh khôn
- Ở người tối cổ : trán thấp và bợt ra phía sau, u mày nổi cao ; cả cơ thể còn phủ một lớp lông ngắn ; dáng đi còn hơi còng, lao về phía trước ; thể tích sọ não từ 850 cm3 đến 1100 cm3.
- Ở Người tinh khôn: mặt phẳng, trán cao, không còn lớp lông trên người, dáng đi thẳng, bàn tay nhỏ, khéo léo, thể tích sọ não lớn : 1450 cm3.
1. Sự xuất hiện con người trên Trái đất : thời điểm, động lực …
- Khái niệm Vượn cổ : loài vượn có dáng hình người, sống cách ngày nay khoảng 5 - 6 triệu năm,
- Khái niệm Người tối cổ :
+ Thời gian xuất hiện : khoảng 3- 4 triệu năm trước.
+ Đặc điểm: thoát khỏi giới động vật, con người hoàn toàn đi đứng bằng 2 chân, đôi tay đã trở nên khéo léo, có thể cầm nắm và biết sử dụng những hòn đá, cành cây... làm công cụ.
+ Biết chế tạo công cụ và phát minh ra lửa.
+ Nơi tìm thấy di cốt : Đông Phi, Đông Nam Á, Trung Quốc, châu Âu...
- Người tinh khôn :
+ Thời gian xuất hiện : 4 vạn năm trước.
+ Đặc điểm : có cấu tạo cơ thể như người ngày nay, thể tích sọ não lớn, tư duy phát triển.
+ Nơi tìm thấy di cốt ; ở khắp các châu lục.
- Động lực của quá trình chuyển biến từ vượn thành người
- Vai trò của lao động : tạo ra con người và xã hội loài người.
- Nêu những điểm thể hiện sự tiến hóa của bản thân con người.
- Xác định trên lược đồ thế giới các địa điểm xuất hiện con người.
2. Sự khác nhau giữa Người tối cổ và Người tinh khôn
- Ở người tối cổ : trán thấp và bợt ra phía sau, u mày nổi cao ; cả cơ thể còn phủ một lớp lông ngắn ; dáng đi còn hơi còng, lao về phía trước ; thể tích sọ não từ 850 cm3 đến 1100 cm3.
- Ở Người tinh khôn: mặt phẳng, trán cao, không còn lớp lông trên người, dáng đi thẳng, bàn tay nhỏ, khéo léo, thể tích sọ não lớn : 1450 cm3.
Nhờ có quá trình lao động, tìm kiếm thức ăn, sản xuất của cải, vật chất mà đôi bàn tay của con người cũng dần trở nên khéo léo, cơ thể cũng dần biến đổi để có thể phù hợp với các tư thế lao động giúp con người từng bước cải thiện mình và cuộc sống của chính mình → Phát triển về cơ thể.
Mình đang cần gấp ý ạ. Mọi người giúp mình trả lời đừng dài quá nhes. Iuuuuuu
- Nhờ có công cụ lao động bằng kim loại, con người có thể khai hoang được nhiều diện tích hơn, làm ra nhiều của cải, vật chất hơn. Một số nghề đã trở thành nghề riêng, quá trình chuyên môn hóa lại có tác dụng thúc đẩy năng suất lao động, tạo ra sản phẩm ngày càng nhiều cho xã hội. Con người không chỉ đủ ăn mà còn có của cải dư thừa.
- Từ khi công cụ lao động bằng kim loại ra đời, năng suất lao động tăng, của cải trở nên dư thừa, một số người chiếm làm của riêng và trở nên giàu có. Người đàn ông càng có vai trò quan trọng và trở thành chủ gia đình, con cái lấy theo họ cha. Đó là các gia đình phụ hệ. Cùng với sự xuất hiện ngày càng nhiều của cải dư thừa, xã hội dần có sự phân hóa kẻ giàu người nghèo. Từ đó xã hội nguyên thủy.
Không phải ai cũng biết được thuật luyện kim và tự mình đúc được một công cụ bằng đồng, sản xuất nông nghiệp lúa nước ngày càng phát triển, đòi hỏi con người phải chuyên tâm lo việc cuốc cày, làm đất, gieo hạt, chăm bón... Số người làm nông nghiệp tăng lên ; hơn nữa, để có người làm việc ngoài đồng, phải có người ở nhà lo việc ăn uống. Sự phân công lao động trở thành cần thiết. Phụ nữ, ngoài việc nhà, thường tham gia sản xuất nông nghiệp và làm đồ gốm, dệt vải. Nam giới, một phần làm nông nghiệp, đi săn bắt, đánh cá; một phần chuyên hơn, thì phụ trách việc chế tác công cụ, bao gồm cả việc đúc đồng, làm đồ trang sức, về sau được gọi chung là các nghề thủ công.
1. Sự phân công lao động đã được hình thành như thế nào?
Không phải ai cũng biết được thuật luyện kim và tự mình đúc được một công cụ bằng đồng, sản xuất nông nghiệp lúa nước ngày càng phát triển, đòi hỏi con người phải chuyên tâm lo việc cuốc cày, làm đất, gieo hạt, chăm bón... Số người làm nông nghiệp tăng lên ; hơn nữa, để có người làm việc ngoài đồng, phải có người ở nhà lo việc ăn uống. Sự phân công lao động trở thành cần thiết. Phụ nữ, ngoài việc nhà, thường tham gia sản xuất nông nghiệp và làm đồ gốm, dệt vải. Nam giới, một phần làm nông nghiệp, đi săn bắt, đánh cá; một phần chuyên hơn, thì phụ trách việc chế tác công cụ, bao gồm cả việc đúc đồng, làm đồ trang sức, về sau được gọi chung là các nghề thủ côn
2. Xã hội có gì đổi mới?
Sản xuất ngày càng phát triển đã giúp cho cuộc sống của con người ngày càng ổn định. Trên các đồng bằng ven sông lớn ở mạn Bắc cũng như mạn Nam, hình thành hàng loạt làng bản, bây giờ được gọi là chiềng, chạ. Các làng bản ở vùng cao cũng nhiều hơn trước, do con người đã định cư lâu dài. Dần dần hình thành các cụm chiềng, chạ hay làng bản có quan hệ chặt chẽ với nhau, được gọi là bộ lạc.
Vị trí của người đàn ông ngày càng cao hơn trong sản xuất cũng như trong gia đình, làng bàn. Chế độ phụ hệ dần dần thay thế chế độ mẫu hệ.
Những người già, những người có nhiều kinh nghiệm trong sản xuất, có sức khỏe được bầu làm người quản lí làng bản. Mặc dù mọi người đều bình đẳng, nhưng khi có việc cần, người quản lí có quyền chỉ huy, sai bảo và được chia phần thu hoạch lớn hơn. Ngoài ra, khi lương thực, của cải đã dư thừa, các gia đình cũng thu nhập khác nhau, ở các di chỉ thời này, người ta phát hiện nhiều ngôi mộ không có của cải chôn theo, song lại có vài ngôi mộ được chôn theo công cụ, đồ trang sức.
3. Bước phát triển mới về xã hội được nảy sinh như thế nào?
Sự phát triển của nông nghiệp trên các vùng đồng bằng ven sông lớn cùng với sự phân công lao động đã đẩy nhanh sự phát triển xã hội, kinh tế. Từ thế kỉ VIII đến thế kỉ I TCN, trên đất nước ta đã hình thành những nền văn hóa phát triển cao như Óc Eo (An Giang) ở Tây Nam Bộ - cơ sở của nước Phù Nam sau này, Sa Huỳnh (Quảng Ngãi) ở Nam Trung Bộ - cơ sở của nước Cham-pa và tập trung hơn là văn hóa Đông Sơn ở Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ.
Vào thời văn hóa Đông Sơn, công cụ sản xuất, đồ đựng, đồ trang sức đều phát triển hơn trước. Đồ đồng gần như thay thế đồ đá. Các nhà khảo cổ đã tìm thấy hàng loạt công cụ, vũ khí đồng như lưỡi cày, lưỡi rìu, lưỡi giáo, mũi tên ... có hình dáng và trang trí hoa văn giống nhau ở nhiều nơi trên đất Bắc Bộ, Bắc Trung Bộ, nhất là ở vùng đồng bằng sông Hồng, sông Mã, sông cả.
Sử cũ gọi chung cư dân thuộc văn hóa Đông Sơn là người Lạc Việt. Cuộc sống của con người đã có phần ổn định.