K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 12 2015

2)lx^2+lx+1ll=x^2

=>x^2+lx+1l=x^2=>lx+1l=0=>x=-1

3)\(\frac{\left(-\frac{1}{2}\right)^n}{\left(-\frac{1}{2}\right)^{n-2}}=\left(-\frac{1}{2}\right)^{n-n-2}=\left(-\frac{1}{2}\right)^{-2}=4\)

30 tháng 12 2015

1)\(A=\frac{1}{41}+\frac{1}{42}+\frac{1}{43}+...+\frac{1}{80}\)

\(\Rightarrow A=\left(\frac{1}{41}+\frac{1}{42}+\frac{1}{43}+...+\frac{1}{60}\right)+\left(\frac{1}{61}+\frac{1}{62}+\frac{1}{63}+...+\frac{1}{80}\right)\)

\(\Rightarrow A=C+D\)

Ta có:\(\frac{1}{41}>\frac{1}{60};>\frac{1}{60}:\frac{1}{43}>\frac{1}{60};...;\frac{1}{59}>\frac{1}{60};\frac{1}{60}=\frac{1}{60}\)

\(\Rightarrow C=\frac{1}{41}+\frac{1}{42}+\frac{1}{43}+...+\frac{1}{60}>\frac{1}{60}+\frac{1}{60}+\frac{1}{60}+...+\frac{1}{60}\)

Ta thấy C có 20 số hạng

\(\Rightarrow C>\frac{1}{60}.20=\frac{1}{3}\)

Ta có:\(\frac{1}{61}>\frac{1}{80};\frac{1}{62}>\frac{1}{80};\frac{1}{63}>\frac{1}{80};...;\frac{1}{79}>\frac{1}{80};\frac{1}{80}=\frac{1}{80}\)

\(\Rightarrow D=\frac{1}{61}+\frac{1}{62}+\frac{1}{63}+...+\frac{1}{80}>\frac{1}{80}+\frac{1}{80}+\frac{1}{80}+...+\frac{1}{80}\)

Ta thấy D có 20 số hạng.

\(\Rightarrow D>\frac{1}{80}.20=\frac{1}{4}\)

\(\Rightarrow A=C+D>\frac{1}{3}+\frac{1}{4}=\frac{7}{12}\)

\(\Rightarrow A>B\)

9 tháng 11 2016

Câu 1:

Ta thấy:

\(\left(x-\frac{2}{5}\right)^2\ge0\Rightarrow\frac{1}{3}\cdot\left(x-\frac{2}{5}\right)^2\ge0\)

\(\left|2y+1\right|\ge0\)

\(\Rightarrow\frac{1}{3}\cdot\left(x-\frac{2}{5}\right)^2+\left|2y+1\right|\ge0\)

\(\Rightarrow\frac{1}{3}\cdot\left(x-\frac{2}{5}\right)^2+\left|2y+1\right|-2,5\ge-2,5\)

hay \(A\ge-2,5\)

Dấu "=" xảy ra khi \(\begin{cases}\left(x-\frac{2}{5}\right)^2=0\\\left|2y+1\right|=0\end{cases}\)

\(\Rightarrow\begin{cases}x-\frac{2}{5}=0\\2y+1=0\end{cases}\)

\(\Rightarrow\begin{cases}x=\frac{2}{5}\\2y=-1\end{cases}\)

\(\Rightarrow\begin{cases}x=\frac{2}{5}\\y=-\frac{1}{2}\end{cases}\)

Vậy GTNN của A là -2,5 đạt được khi \(\begin{cases}x=\frac{2}{5}\\y=-\frac{1}{2}\end{cases}\)

20 tháng 11 2016

Cảm ơn bạn nhiều nhé!

15 tháng 12 2016

Bài 1

a) \(\frac{1}{1.2}\) + \(\frac{1}{2.3}\) + \(\frac{1}{3.4}\) + ... + \(\frac{1}{99.100}\)

= 1 - \(\frac{1}{2}\) + \(\frac{1}{2}\) - \(\frac{1}{3}\) + \(\frac{1}{3}\) - \(\frac{1}{4}\) + ... + \(\frac{1}{99}\) - \(\frac{1}{100}\)

= 1 - \(\frac{1}{100}\)

= \(\frac{99}{100}\)

Còn những bài kia em không biết làm vì em mới học lớp 6.

Chúc anh/chị học tốt!

14 tháng 12 2016

Bài 1

a)\(\frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+...+\frac{1}{99.100}\)

\(=1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+...+\frac{1}{99}-\frac{1}{100}\)

\(=1-\frac{1}{100}=\frac{99}{100}\)

Bài 3:

b)\(\left|2x-27\right|^{2011}+\left(3y+10\right)^{2012}=0\)

Ta thấy: \(\begin{cases}\left|2x-27\right|^{2011}\ge0\\\left(3y+10\right)^{2012}\ge0\end{cases}\)

\(\Rightarrow\left|2x-27\right|^{2011}+\left(3y+10\right)^{2012}\ge0\)

\(\Rightarrow\begin{cases}\left|2x-27\right|^{2011}=0\\\left(3y+10\right)^{2012}=0\end{cases}\)\(\Rightarrow\begin{cases}2x-27=0\\3y+10=0\end{cases}\)\(\Rightarrow\begin{cases}2x=27\\3y=-10\end{cases}\)\(\Rightarrow\begin{cases}x=\frac{27}{2}\\y=-\frac{10}{3}\end{cases}\)

14 tháng 12 2016

\(1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-......+\frac{1}{99}\)-\(\frac{1}{100}\)

\(\Rightarrow\)\(1-\frac{1}{100}\)

=99/100

14 tháng 12 2016

a) \(\frac{99}{100}\)

b)\(\frac{11}{24}\)

3) x=\(\frac{27}{2}\)

y=\(\frac{-10}{3}\)

6 tháng 3 2020

1. A = 75(42004 + 42003 +...+ 4+ 4 + 1) + 25

    A = 25 . [3 . (42004 + 42003 +...+ 4+ 4 + 1) + 1]

    A = 25 . (3 . 42004 + 3 . 42003 +...+ 3 . 4+ 3 . 4 + 3 + 1)

    A = 25 . (3 . 42004 + 3 . 42003 +...+ 3 . 4+ 3 . 4 + 4)

    A = 25 . 4 . (3 . 42003 + 3 . 42002 +...+ 3 . 4 + 3 + 1)

    A =100 . (3 . 42003 + 3 . 42002 +...+ 3 . 4 + 3 + 1) \(⋮\) 100

6 tháng 3 2020

3a) |x| = 1/2 

=> x = 1/2 hoặc x = -1/2

với x = 1/2:

A = \(3.\left(\frac{1}{2}\right)^2-2.\frac{1}{2}+1\)

\(A=\frac{3}{4}-1+1=\frac{3}{4}\)

với x = -1/2

A = \(3.\left(-\frac{1}{2}\right)^2-2\left(-\frac{1}{2}\right)+1\)

\(A=\frac{3}{4}+1+1=\frac{3}{4}+2=\frac{11}{4}\)

19 tháng 12 2015

1. 0 giá trị ... Vì giá trị tuyệt đối luôn luôn lớn hơn hoặc bằng không tuy nhiên giá trị cho trước lại không giống nhau nên sẽ không có số nào thỏa mãn .
2. Mình không chắc lắm nhưng mình nghĩ x=0.
3.      => 3x2-51=-24 => x2= ( -24+51 ) :3 =9 => x= +3 và -3
      hoặc 3x2-51=24 => x2= ( 24+51 ) :3 =25 => x=+5 hoặc -5
Vậy có 4 giá trị thỏa mãn.
4.    (1/-2)^40=(1/2)^40=[(1/2)^10]^4=(1/1024)^4
       (1/-10)^12=(1/10)^12=[(1/10)^3]^4=(1/1000)^4
=> B <A
5.    41007.52014= (22)1007.52014 ==22.1007.52014=22004.52014=102004 
=> có 2015 chữ số 

3 tháng 1 2017

=>\(-B=\left(1-\frac{1}{2}\right)\left(1-\frac{1}{3}\right)...\left(1-\frac{1}{2012}\right)\)

=\(\frac{1}{2}.\frac{2}{3}...\frac{2011}{2012}=\frac{1}{2012}\)

30 tháng 9 2017

3/ ta để ý thấy ở số mũ sẽ có thừa số 1000-103=0

nên số mũ chắc chắn bằng 0

mà số nào mũ 0 cũng bằng 1 nên A=1

5/ vì |2/3x-1/6|> hoặc = 0

nên A nhỏ nhất khi |2/3x-6|=0

=>A=-1/3

6/ =>14x=10y=>x=10/14y

23x:2y=23x-y=256=28

=>3x-y=8

=>3.10/4y-y=8

=>6,5y=8

=>y=16/13

=>x=10/14y=10/14.16/13=80/91

8/106-57=56.26-56.5=56(26-5)=59.56 

có chứa thừa số 59 nên chia hết 59

4/ tính x 

sau đó thế vào tinh y,z