K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 10 2017

1/ P = 10935 

2/ X = 10

3/  900 phan tu 

1 tháng 9 2019

2.b) B={100;101;102;...;998;999}

Số phần tử của B là:(999-100):1+1=900( phần tử)

3.a) ab = 10a+b

b) abcd =1000a+100b+10d

6.                                      gọi: 1+2+3+...+x =55 là A

                                         số số hạng của A là: (x-1):1+1=x

                                          A=\(\frac{\left(x+1\right).x}{2}\)=55

                                             (x+1).x =55.2

                                              (x-1).x = 110

                                               ta có: 110=10.11

                                               vậy:x-1=10 suy ra x=11

7.   12x+13x = 200

       x.(12+13)=200

      x.25          =200

      x                =200:25

      x                =8

29 tháng 9 2016

1. Tìm x biết:

( 2 + x )3 : 4 = 2

=> (2+x)3=2.4

=> (2+x)3=23

=> 2+x=2

=> x=0

2. Tích 22.23.24.25......80 tận cùng bằng bao nhiêu chữ số 0.

( Bài này thì mong bạn thông cảm nhé! Lâu rồi chưa học nên tớ quên mất cách làm rồi )

3. Cho S = { x thuộc N | x = 7q + 5; q thuộc N; x < = 131 }

a) Hãy viết tập hợp A bằng cách liệt kê các phần tử.

b) Tính tổng các phần tử của A.

                                                               Giải

a) Ta có: A={5;12;19;..........;131}

b) Nhận thấy: 12-5=7

                       19-12=7

Các số hạng liền nhau của tập hợp trên hơn kém nhau 7 đơn vị

Tập hợp A có số số hạng là:  (131-5):7+1=19

Vậy tổng các phần tử của A bằng:

(131+1).19:2=1254

29 tháng 9 2016

(131+5).19:2= 1292

Bài 1: 

=>(x+2)3=8

=>x+2=2

hay x=0

Bài 3: 

a: A={5;12;19;...;131}

b: Số số hạng là (131-5):7+1=19(số)

Tổng là \(\dfrac{136\cdot19}{2}=1292\)

2 tháng 9 2019

1.

A = {60; 51; 42; 33; 24; 15}

2.

2 tháng 9 2019

1:A={15;24;33;42;51;60}

2:ab.101=ab.100+ab=ab00+ab=abab

3:\(a,\in;b:\subset;C:\notin;d:=\)

4: vo hạn

5:\(1+2+3+....+x=55\Rightarrow x\left(x+1\right)=110\Leftrightarrow x=10\)

28 tháng 9 2016

bài 1 câu b số số hạng là : (101-2):3+1=34 tổng là : (101+2)x34:2=tự tính kết quả nhé tớ ko rành cho lắm

8 tháng 10 2017

1/ Gọi A là tập hợp số phần tử các số tự nhiên có 3 chữ số

\(A\in\hept{ }100;101;102;.....;999\)

A = ( 999 - 100 ) : 1 + 1 = 900 ( phần tử )

Vậy A có 900 phần tử

2/ p = 1.3.5.7.9.11 = 10395 ( tính máy tính )

8 tháng 10 2017

Câu 1

Ta có: Từ 100 đến 999

Số số hạng là 

(999-100)+1=900 số 

Câu 2

P=1.3.5......9.11

Ta có 1.3.5.7.9.11= 10935

vậy P=10935

Câu 3  Bn có bị gì ko vậy hả ???? x ko thuoc N vậy x= bao nhiêu vậy thằng điên kia 

Ta có 2+4+...+2x=110

mà 2=1.2 và 4=2.2

=> 1.2+2.2+...+2x=110

=> 2(1+2+...+x)=110

=>1+2+...+x=110/2=55

=> [(x-1)/1+1].(x+1)/2=55

=   x(x+1)/2=55

=    x(x+1)=110

mà 10.11=110

=> x=10

Vậy x=10

27 tháng 5 2015

Ta có:

\(S=1+\frac{1}{1!}+\frac{1}{2!}+...+\frac{1}{2001!}\)

\(=2+\frac{1}{2!}+\frac{1}{3!}+...+\frac{1}{2001!}\)

Ta lại có:

\(\frac{1}{2!}=\frac{1}{1.2}\)

\(\frac{1}{3!}<\frac{1}{2.3}\)

\(...\)

\(\frac{1}{2001!}<\frac{1}{2000.2001}\)

\(\Rightarrow\frac{1}{2!}+\frac{1}{3!}+...+\frac{1}{2001!}<\frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+...+\frac{1}{2000.2001}\)

\(\Rightarrow\frac{1}{2!}+\frac{1}{3!}+...+\frac{1}{2001!}<1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+...+\frac{1}{2000}-\frac{1}{2001}\)

\(\Rightarrow\frac{1}{2!}+\frac{1}{3!}+...+\frac{1}{2001!}<1-\frac{1}{2001}=\frac{2000}{2001}<1\)

\(\Rightarrow\frac{1}{2!}+\frac{1}{3!}+...+\frac{1}{2001!}<1\)

\(\Rightarrow\left(\frac{1}{2!}+\frac{1}{3!}+...+\frac{1}{2001!}\right)+2<1+2\)

\(\Rightarrow1+\frac{1}{1!}+\frac{1}{2!}+\frac{1}{3!}+...+\frac{1}{2001!}<3\)