Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(A=\frac{3^2-1}{5^2-1}:\frac{9^2-1}{7^2-1}:\frac{13^2-1}{11^2-1}:...:\frac{55^2-1}{53^2-1}\)
\(=\frac{\left(3-1\right)\left(3+1\right)}{\left(5-1\right)\left(5+1\right)}:\frac{\left(9-1\right)\left(9+1\right)}{\left(7-1\right)\left(7+1\right)}:\frac{\left(13-1\right)\left(13+1\right)}{\left(11-1\right)\left(11+1\right)}:...:\frac{\left(55-1\right)\left(55+1\right)}{\left(53-1\right)\left(53+1\right)}\)
\(=\frac{2.4}{4.6}:\frac{8.10}{6.8}:\frac{12.14}{10.12}:...:\frac{54.56}{52.54}\)
\(=\frac{2.4.6.8.10.12......52.54}{4.6.8.10.12.....54.56}\)
\(=\frac{2}{56}\)
\(=\frac{1}{28}\)
1)\(4\left(a^4-1\right)x=5\left(a-1\right)\)
<=>x=\(\frac{5\left(a-1\right)}{a^4-1}\)
<=>x=\(\frac{5\left(a-1\right)}{\left(a-1\right)\left(a+1\right)\left(a^2+1\right)}=\frac{5}{\left(a+1\right)\left(a^2+1\right)}\)
Tương tự ta tính được y=\(\frac{4a^6+4}{5a^4-5a^2+5}\)
Suy ra x.y=\(\frac{5}{\left(a+1\right)\left(a^2+1\right)}.\frac{4\cdot\left(a^6+1\right)}{5\left(a^4-a^2+1\right)}\)=\(\frac{5}{\left(a+1\right)\left(a^2+1\right)}.\frac{4\left(a^2+1\right)\left(a^4-a^2+1\right)}{5\left(a^4-a^2+1\right)}\)
=\(\frac{5}{a+1}\)
Tương tự với x:y
\(A=\frac{4.6}{4.2}:\left(\frac{8.10}{6.8}.\frac{12.14}{10.12}.\frac{16.18}{14.16}...\frac{54.56}{54.53}\right)=\frac{6}{2}:\frac{56}{6}=\)
Câu 6 :
a, Ta có : \(x+\frac{2x+\frac{x-1}{5}}{3}=1-\frac{3x-\frac{1-2x}{3}}{5}\)
=> \(\frac{15x}{15}+\frac{5\left(2x+\frac{x-1}{5}\right)}{15}=\frac{15}{15}-\frac{3\left(3x-\frac{1-2x}{3}\right)}{15}\)
=> \(15x+5\left(2x+\frac{x-1}{5}\right)=15-3\left(3x-\frac{1-2x}{3}\right)\)
=> \(15x+10x+\frac{5\left(x-1\right)}{5}=15-9x+\frac{3\left(1-2x\right)}{3}\)
=> \(15x+10x+x-1=15-9x+1-2x\)
=> \(15x+10x+x-1-15+9x-1+2x=0\)
=> \(37x-17=0\)
=> \(x=\frac{17}{37}\)
Vậy phương trình trên có nghiệm là \(S=\left\{\frac{17}{37}\right\}\)
Bài 7 :
a, Ta có : \(\frac{x-23}{24}+\frac{x-23}{25}=\frac{x-23}{26}+\frac{x-23}{27}\)
=> \(\frac{x-23}{24}+\frac{x-23}{25}-\frac{x-23}{26}-\frac{x-23}{27}=0\)
=> \(\left(x-23\right)\left(\frac{1}{24}+\frac{1}{25}-\frac{1}{26}-\frac{1}{27}\right)=0\)
=> \(x-23=0\)
=> \(x=23\)
Vậy phương trình trên có nghiệm là \(S=\left\{23\right\}\)
c, Ta có : \(\frac{x+1}{2004}+\frac{x+2}{2003}=\frac{x+3}{2002}+\frac{x+4}{2001}\)
=> \(\frac{x+1}{2004}+1+\frac{x+2}{2003}+1=\frac{x+3}{2002}+1+\frac{x+4}{2001}+1\)
=> \(\frac{x+2005}{2004}+\frac{x+2005}{2003}=\frac{x+2005}{2002}+\frac{x+2005}{2001}\)
=> \(\frac{x+2005}{2004}+\frac{x+2005}{2003}-\frac{x+2005}{2002}-\frac{x+2005}{2001}=0\)
=> \(\left(x+2005\right)\left(\frac{1}{2004}+\frac{1}{2003}-\frac{1}{2002}-\frac{1}{2001}\right)=0\)
=> \(x+2005=0\)
=> \(x=-2005\)
Vậy phương trình trên có nghiệm là \(S=\left\{-2005\right\}\)
e, Ta có : \(\frac{x-45}{55}+\frac{x-47}{53}=\frac{x-55}{45}+\frac{x-53}{47}\)
=> \(\frac{x-45}{55}-1+\frac{x-47}{53}-1=\frac{x-55}{45}-1+\frac{x-53}{47}-1\)
=> \(\frac{x-100}{55}+\frac{x-100}{53}=\frac{x-100}{45}+\frac{x-100}{47}\)
=> \(\frac{x-100}{55}+\frac{x-100}{53}-\frac{x-100}{45}-\frac{x-100}{47}=0\)
=> \(\left(x-100\right)\left(\frac{1}{55}+\frac{1}{53}-\frac{1}{45}-\frac{1}{47}\right)=0\)
=> \(x-100=0\)
Vậy phương trình trên có nghiệm là \(S=\left\{100\right\}\)
\(VP=1+\frac{2014}{2}+\frac{2015}{3}+...+\frac{4023}{2011}+\frac{4024}{2012}\)
\(=1-1+\left(\frac{2014}{2}-1\right)+\left(\frac{2015}{3}-1\right)+...+\left(\frac{4023}{2011}-1\right)+\left(\frac{40024}{2012}-1\right)+2012\)
\(=\frac{2012}{2}+\frac{2012}{3}+...+\frac{2012}{2011}+\frac{2012}{2012}+\frac{2012}{1}\)
\(=2012.\left(1+\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+...+\frac{1}{2011}+\frac{1}{2012}\right)\)
\(\Rightarrow2012=503.x\Rightarrow x=\frac{2012}{503}=4\)
a/ \(7x-5=13-5x\)
\(\Leftrightarrow7x+5x=13+5\)
\(\Leftrightarrow12x=18\)
\(\Leftrightarrow x=\frac{3}{2}\)
b/\(5\left(2x-3\right)-4\left(5x-7\right)=19-2\left(x+11\right)\)
\(\Leftrightarrow10x-15-20x+28=19-2x-22\)
\(\Leftrightarrow10x-20x+2x=19-22-28+15\)
\(\Leftrightarrow-8x=-16\)
\(\Leftrightarrow x=2\)
c/ \(\frac{2x-1}{3}-\frac{5x+2}{7}=x+13\)
\(\Leftrightarrow\frac{7\left(2x-1\right)-3\left(5x+2\right)-21\left(x+13\right)}{21}=0\)
\(\Leftrightarrow14x-7-15x-6-21x-273=0\)
\(\Leftrightarrow-22x-286=0\)
\(\Leftrightarrow x=-13\)
e/ \(\frac{2}{x+1}-\frac{1}{x-2}=\frac{3x-11}{\left(x+1\right)\left(x+2\right)}\)
\(\Leftrightarrow\frac{2}{x+1}-\frac{1}{x-2}-\frac{3x-11}{\left(x+1\right)\left(x+2\right)}=0\)
\(\Leftrightarrow\frac{2\left(x-2\right)\left(x+2\right)-\left(x+1\right)\left(x+2\right)-\left(3x-11\right)\left(x-2\right)}{\left(x+1\right)\left(x-2\right)\left(x+2\right)}=0\)
\(\Leftrightarrow\frac{2\left(x^2-4\right)-\left(x^2+3x+2\right)-\left(3x^2-17x+22\right)}{\left(x+1\right)\left(x-2\right)\left(x+2\right)}=0\)
\(\Leftrightarrow2x^2-8-x^2-3x-2-3x^2+17x-22=0\)
\(\Leftrightarrow-2x^2+14x-32=0\)
\(\Leftrightarrow x^2-7x+16=0\)
\(\Leftrightarrow x=\frac{-\left(-7\right)\pm\sqrt{\left(-7\right)^2-4.1.16}}{2}\)
\(\Leftrightarrow x=\frac{7\pm\sqrt{-15}}{2}\left(ktm\right)\)
\(\Leftrightarrow x\in\varnothing\)
Bài 1:
a) \(7x-5=13-5x\)
\(\Leftrightarrow7x+5x=13+5\)
\(\Leftrightarrow12x=18\)
\(\Leftrightarrow x=18:12\)
\(\Leftrightarrow x=\frac{3}{2}.\)
Vậy phương trình có tập hợp nghiệm là: \(S=\left\{\frac{3}{2}\right\}.\)
b) \(5.\left(2x-3\right)-4.\left(5x-7\right)=19-2.\left(x+11\right)\)
\(\Leftrightarrow10x-15-\left(20x-28\right)=19-\left(2x+22\right)\)
\(\Leftrightarrow10x-15-20x+28=19-2x-22\)
\(\Leftrightarrow13-10x=-3-2x\)
\(\Leftrightarrow13+3=-2x+10x\)
\(\Leftrightarrow16=8x\)
\(\Leftrightarrow x=16:8\)
\(\Leftrightarrow x=2.\)
Vậy phương trình có tập hợp nghiệm là: \(S=\left\{2\right\}.\)
c) \(\frac{2x-1}{3}-\frac{5x+2}{7}=x+13\)
\(\Leftrightarrow\frac{7.\left(2x-1\right)}{7.3}-\frac{3.\left(5x+2\right)}{3.7}=\frac{21.\left(x+13\right)}{21}\)
\(\Leftrightarrow\frac{14x-7}{21}-\frac{15x+6}{21}=\frac{21x+273}{21}\)
\(\Leftrightarrow14x-7-\left(15x+6\right)=21x+273\)
\(\Leftrightarrow14x-7-15x-6=21x+273\)
\(\Leftrightarrow-x-13=21x+273\)
\(\Leftrightarrow-x-21x=273+13\)
\(\Leftrightarrow-22x=286\)
\(\Leftrightarrow x=286:\left(-22\right)\)
\(\Leftrightarrow x=-13.\)
Vậy phương trình có tập hợp nghiệm là: \(S=\left\{-13\right\}.\)
Chúc bạn học tốt!
a.2x#+_2 . quy đồng khử mẫu tchung : (x+2)(x+1)+(x-1)(x-2)--->2x^2 + 4=2(x^2+2). --> s={x thuộc R/ X#+_2}
a) ĐKXĐ \(\hept{\begin{cases}x\ne-2\\x\ne2\end{cases}}\)
\(\Rightarrow\left(x+1\right)\left(x+2\right)+\left(x-1\right)\left(x-2\right)-2x\left(x^2+2\right)=0\)
\(\Leftrightarrow x^2+3x+2+x^2-3x+2-2x^2-4=0\)
\(\Leftrightarrow0x=0\)(vô số nghiệm)
nghiệm x thỏa mãn phương trình S \(\in\)R với \(\hept{\begin{cases}x\ne-2\\x\ne2\end{cases}}\)
b) ĐKXĐ \(\hept{\begin{cases}x\ne0\\x\ne2\end{cases}}\)
\(\Rightarrow\frac{5-x}{4x\left(x-2\right)}-\frac{1}{8\left(x-2\right)}=\frac{1}{2x\left(x-2\right)}-\frac{7}{8x}\)
\(\Rightarrow2\left(5-x\right)-x-4\left(x-1\right)+7\left(x-2\right)=0\)
\(\Leftrightarrow10-2x-x-4x+4+7x-14=0\)
\(\Leftrightarrow0x=0\)(phương trìh vô số nghiệm)
nghiệm x thỏa mãn phương trình S \(\in\)R với \(\hept{\begin{cases}x\ne0\\x\ne2\end{cases}}\)