Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Gọi số học sinh của bốn khối lần lượt là x , y , z , t ( 0 < x , y, z , t < 600 )
Do số học sinh của bốn khối tỉ lệ với 6 , 7, 8, 9
=> \(\frac{x}{6}=\frac{y}{7}=\frac{z}{8}=\frac{t}{9}\)
Do tổng số học sinh toàn trường là 600 học sinh
=> x + y + z + t = 600
Aps dụng tính chất dãy tỉ số băng nhau , ta có :
\(\frac{x}{6}=\frac{y}{7}=\frac{z}{8}=\frac{t}{9}=\frac{x+y+z+t}{6+7+8+9}=\frac{600}{30}=20\)
=> \(\frac{x}{6}=20\Rightarrow x=20.6=120\)
=> \(\frac{y}{7}=20\Rightarrow y=20.7=140\)
=> \(\frac{z}{8}=20\Rightarrow z=20.8=160\)
=> \(\frac{t}{9}=20\Rightarrow t=20.9=180\)
Vậy bốn khối lần lượt có 120 , 140 , 160 , 180 , học sinh
b)Do số học sinh của bốn khối tỉ lệ với 6 , 7, 8, 9
=> \(\frac{x}{6}=\frac{y}{7}=\frac{z}{8}=\frac{t}{9}\)
Do số học sinh khối 8 ít hơn số học sinh khối 6 là 50 học sinh
=> t - y = 50
Aps dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ,ta có:
\(\frac{x}{6}=\frac{y}{7}=\frac{z}{8}=\frac{t}{9}=\frac{t-y}{9-7}=\frac{50}{2}=25\)
=> \(\frac{x}{6}=25\Rightarrow x=6.25=150\)
=> \(\frac{y}{7}=25\Rightarrow y=25.7=175\)
=> \(\frac{z}{8}=25\Rightarrow z=8.25=200\)
=> \(\frac{t}{9}=25\Rightarrow t=25.9=225\)
Vậy số học sinh toàn trường là :
150 + 175 + 200 + 225 = 750 ( học sinh )
c)
Do số học sinh của bốn khối tỉ lệ với 6 , 7, 8, 9
=> \(\frac{x}{6}=\frac{y}{7}=\frac{z}{8}=\frac{t}{9}\)
=> \(\frac{y}{7}=20\Rightarrow y=20.7=140\)
Vậy số học sinh khối 6 là 180 học sinh, khối 8 là 140 học sinh
BẠN ĐƯA VỀ BÀITOÀN TLN, R ÁP DỤNG TLT, RỒI BẠN TÍNH =ADTCCDTSBN
Do số HS khối 8 bằng 1/2 tổng số HS khối 8,9
=> Số HS khối 8=Số HS khối 9=250 (HS)
=> Tổng số HS khối 8, 9 là: 250x2=500 (HS)
Số HS khối 7 bằng 1/3 tổng số HS khối 7, 8,9
=> Số HS khối 7 là: 500:(3-1)=250 (HS)
=> Tổng số HS khối 7, 8, 9 là: 500+250=750 (HS)
Số HS khối 6 là: 750:(4-1)=250 (HS)
ĐS: Khối 6=7=8=9=250 (HS)
Gọi số hs của khối 9,8,7,6 lần lượt là a,b,c,d
Ta có: \(\frac{a}{6}\)= \(\frac{b}{7}\)=\(\frac{c}{8}\)=\(\frac{d}{9}\)và a+b+c+d= 600
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta được:
\(\frac{a}{6}\)=\(\frac{b}{7}\)=\(\frac{c}{8}\)=\(\frac{d}{9}\)=\(\frac{a+b+c+d}{6+7+8+9}\)=\(\frac{600}{30}\)=20
=> \(\frac{a}{6}\)=20 =>a=20.6=120
\(\frac{b}{7}\)=20 => b=20.7 = 140
\(\frac{c}{8}\)= 20 => c= 20.8=160
\(\frac{d}{9}\)= 20 => 20.9 = 180
Vậy số hs khối 9,8,7,6 lần lượt là 120;140;160;180 hs
Gọi số học sinh khối lớp 6, 7, 8, 9 lần lượt là a, b, c, d.
Ta có dãy tỉ số bằng nhau sau:
\frac{a}{3}=\frac{b}{3,5}=\frac{c}{4,5}=\frac{d}{4}3a=3,5b=4,5c=4dvà a + b + c + d = 660
Suy ra: \frac{a}{3}=\frac{b}{3,5}=\frac{c}{4,5}=\frac{d}{4}=\frac{a+b+c+d}{3+3,5+4,5+4}=\frac{660}{15}=443a=3,5b=4,5c=4d=3+3,5+4,5+4a+b+c+d=15660=44
Suy ra: Số học sinh khối lớp 6 là: 44 . 3 = 132 (học sinh)
Số học sinh khối lớp 7 là: 44 . 3,5 = 154 (học sinh)
Số học sinh khối lớp 8 là: 44 . 4,5 = 198 (học sinh)
Số học sinh khối lớp 9 là: 44 . 4 = 176 (học sinh)
gọi a, b, c, d lần lượt là số học sinh của các khối lớp 6, 7, 8, 9
ta có:
\(\frac{a}{3}=\frac{b}{3.5}=\frac{c}{4.5}=\frac{d}{4}=\frac{a+b+c+d}{15}=\frac{660}{15}=44\)
suy ra:
\(\frac{a}{3}=44\Leftrightarrow a=132\)
\(\frac{b}{3.5}=44\Leftrightarrow b=154\)
\(\frac{c}{4.5}=44\Leftrightarrow c=198\)
\(\frac{d}{4}=44\Leftrightarrow d=176\)
Gọi số học sinh khối 6 , 7 , 8 , 9 là a , b , c , d
Ta có :
\(\frac{a}{9}=\frac{b}{8}=\frac{c}{7}=\frac{d}{6}\) và a + b - c - d = 120
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có :
\(\frac{a}{9}=\frac{b}{8}=\frac{c}{7}=\frac{d}{6}=\frac{a+b-c-d}{9+8-7-6}=\frac{120}{4}=30\)
=> a = 30 . 9 = 270
b = 30 . 8 = 240
c = 30 . 7 = 210
d = 30 . 6 = 180
Vậy số học sinh khối 6 , 7 , 8 , 9 lần lượt là : 270 học sinh , 240 học sinh , 210 học sinh , 180 học sinh