Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Từ hình vẽ, ta thấy tốc độ sinh công của hình 16.2b lớn hơn tốc độ sinh công của hình 16.2a.
a)
- a phụ thuộc vào F (m + M = 0, 5kg)
Ta có:
+ Khi F = 1 N, a = 1,99 m/s2 thì \(\frac{F}{a} = \frac{1}{{1,99}} \approx 0,5\)
+ Khi F = 2 N, a = 4,03 m/s2 thì \(\frac{F}{a} = \frac{2}{{4,03}} \approx 0,5\)
+ Khi F = 3 N, a = 5,67 m/s2 thì \(\frac{F}{a} = \frac{3}{{5,67}} \approx 0,5\)
=> Tỉ số \(\frac{F}{a}\) không đổi nên đồ thị sự phụ thuộc của gia tốc a vào F là một đường thẳng
- a phụ thuộc vào \(\frac{1}{{m + M}}\) (ứng với F = 1 N)
Ta có:
+ Khi a = 3,31 m/s2 , \(\frac{1}{{M + m}} = \frac{{10}}{3}\) thì a. (M + m) = 1
+ Khi a = 2,44 m/s2 , \(\frac{1}{{M + m}} = 2,5\) thì a. (M + m) = 1
+ Khi a = 1,99 m/s2 , \(\frac{1}{{M + m}} = 2\) thì a. (M + m) = 1
=> Tỉ số \(\frac{a}{{\frac{1}{{M + m}}}} = a.(M + m)\) không đổi nên đồ thị sự phụ thuộc của gia tốc a vào \(\frac{1}{{M + m}}\) là một đường thẳng.
b) Ta có:
+ Khi (m + M) không đổi, F tăng thì a cũng tăng => Gia tốc a tỉ lệ thuận với lực F
+ Khi F không đổi, a giảm thì (m+M) tăng => Gia tốc a tỉ lệ nghịch với khối lượng
=> Kết luận: Gia tốc tỉ lệ thuận với lực tác dụng và tỉ lệ nghịch với khối lượng.
Lực đẩy của người bố trong hình có tác dụng như lực đẩy của hai anh em vì người bố khỏe, lực đẩy của bố bằng tổng lực đẩy của hai anh em cộng lại.
Trong cả ba hình, hướng chuyển động của ô tô là: phương nằm ngang, chiều từ trái sang phải.
a) Lực phát động là 400 N, lực cản là 300 N
=> Hợp lực F = 100 N >0 nên trạng thái chuyển động của ô tô là ô tô tăng tốc
b) Lực phát động = Lực cản = 300 N.
=> Hợp lực F = 0 N nên ô tô chuyển động thẳng đều
c) Lực phát động = 200 N, lực cản = 300 N
=> Hợp lực F = -100 N
Trên bản đồ lấy điểm A là nhà, điểm E là trường học. Sử dụng một sợi chỉ kéo dài từ vị trí điểm A đến điểm E, sau đó dùng thước đo lại chiều dài của sợi chỉ rồi so với tỉ lệ của bản đồ.
Sau khi thực hiện đo và dùng tỉ lệ tương ứng trên bản đồ, ta có khoảng cách từ nhà đến trường khoảng 9 km.
Tốc độ của quả năng lớn nhất thì động năng sẽ lớn nhất
=>Thế năng nhỏ nhất
\(W_{dmax}=W_{tmax}\)
=>\(\dfrac{m\cdot v^2_{Max}}{2}=m\cdot g\cdot h_{max}\)
=>\(v_{Max}=\sqrt{2\cdot g\cdot h_{Max}}\) không phụ thuộc vào khối lượng
\(S_3< S_1\\ S_2=2.S_1\\ F_3=F_1\\ F_2=2.F_1\\ \Rightarrow p_{\left(1\right)}=\dfrac{F_1}{S_1}\left(a\right)\\ p_2=\dfrac{2F_1}{S_1}\\ p_3=\dfrac{F_1}{S_3}\\\Rightarrow p_2=2p_1\\ Và:p_3>p_1\left(Vì:S_3>S_1\right)\)
Áp suất tỉ lệ thuận với áp lực, tỉ lệ nghịch với diện tích tiếp xúc của vật.
Phương pháp giải:
Quan sát hình
Lời giải chi tiết:
- So sánh:
+ Độ lớn áp lực: (2) > (1); (3) = (1)
+ Diện tích bị ép: (2) = (1); (3) < (1).
- Mối liên hệ giữa áp suất với áp lực và diện tích bị ép:
+ Từ việc so sánh giữa (2) và (1), ta thấy rằng với một diện tích bị ép như nhau, áp lực càng lớn thì độ lún càng lớn hay áp suất càng lớn
+ Từ việc so sánh giữa (3) và (1), ta tháy rằng với một áp lực nhất định, diện tích bị ép càng lớn thì tác dụng của áp lực lên diện tích đó càng nhỏ hay áp suất càng nhỏ
Các phương tiện cùng bắt đầu chuyển động. Sau 10 s, người đạp xe di chuyển được 20 m, ô tô di chuyển được 100 m
Công của người đạp xe lớn hơn công của ô tô
Động cơ ô tô thực hiện công nhanh hơn.
Từ hình vẽ, ta thấy tốc độ sinh công của hình 16.2b lớn hơn tốc độ sinh công của hình 16.2a.