K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 5 2023

Gọi z là tử của phân số 

Khi đó mẫu của phân số là \(z-13\)

Phân số ta cần tìm có dạng: \(\dfrac{z}{z-13}\)

Nếu tăng tử lên 3 đơn vị và giảm mẫu đi 4 đơn vị thì được phân số bằng với phân số \(\dfrac{3}{5}\) nên ta có phương trình:

\(\dfrac{z+3}{z-13-4}=\dfrac{3}{5}\left(z\ne17\right)\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{z+3}{z-17}=\dfrac{3}{5}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{5\left(z+3\right)}{5\left(z-17\right)}=\dfrac{3\left(z-17\right)}{5\left(z-17\right)}\)

\(\Leftrightarrow5z+15=3z-51\)

\(\Leftrightarrow5z-3z=-51-15\)

\(\Leftrightarrow2z=-66\)

\(\Leftrightarrow z=\dfrac{-66}{2}=-33\left(tm\right)\)

Vậy phân số ta cần tìm là: \(\dfrac{z}{z-13}=\dfrac{-33}{-33-13}=\dfrac{-33}{-46}=\dfrac{33}{46}\)

4 tháng 5 2023

Hiệu số phần bằng nhau:

5-3=2(phần)

Nếu tăng tử số 3 đơn vị, giảm mẫu số 4 đơn vị được phân số mơi có mẫu số bẻ hơn tử số:

13 + (4+3)= 20 (đơn vị)

Tử số mới là:

20:2  x3=30

Tử số ban đầu là:

30-3=27

Mẫu số ban đầu là:

27-13=14

Phân số ban đầu là: 27/14

26 tháng 11 2017

Gọi x là tử số. Điểu kiện: x ∈Z, x ≠ -11 và x ≠ -7

Mẫu số là x + 11.

Tử số tăng thêm 3: x + 3

Mẫu số giảm đi 4: (x + 11) – 4 = x + 7

Phân số mới bằng 3/4 nên ta có phương trình:

(x + 3)/(x + 7) = 3/4

⇔ 4(x + 3) = 3(x + 7)

⇔ 4x + 12 = 3x + 21

⇔ 4x – 3x = 21 – 12

⇔ x = 9 (thỏa mãn)

Tử số là 9, mẫu số là 9 + 11 = 20

Vậy phân số đã cho là 9/20 .

20 tháng 2 2022

Kêklwkwkwk2k2k3k

4 tháng 5 2019

Gọi tử số của phân số ban đầu là x

Mẫu số của phân số ban đầu là x+13

Tử số của phân số mới là x+3

Mẫu số của phân số mới là x+13-4= x+9

Phân số mới là \(\frac{x+3}{x+9}\)

Theo bài ra ta có phương trình

\(\frac{x+3}{x+9}\)\(\frac{3}{5}\)

bạn tự giả phương trình nhé thì sẽ được x=6

=> tử số của phân số ban đầu là 6

Mẫu số của phân số ban đầu là 6+13=19

Vậy phân số ban đầu là \(\frac{6}{19}\)

13 tháng 5 2019

=6/19

t.i.c.k nha

1 tháng 3 2022

gfvfvfvfvfvfvfv555

6 tháng 3 2022

What  ok tui trả lời

16 tháng 4 2018

Gọi tử số của phân số đó là  \(a\left(a\in Z/a\ne-18;-14\right)\)

Do tử số bé hơn mẫu số 18 đơn vị nên mẫu số là a + 18

Phân số đó là : \(\frac{a}{a+18}\)

Phân số mới là : \(\frac{a+5}{a+14}\)

Ta có phương trình :

\(\frac{a+5}{a+14}=\frac{4}{7}\)

\(\Rightarrow4\left(a+14\right)=7\left(a+5\right)\)

\(\Leftrightarrow4a+56=7a+35\)

\(\Leftrightarrow3a=-21\)

\(\Leftrightarrow a=-7\left(tm\right)\)

Vậy tử số là - 7

Mẫu số là : - 7 + 18 = 11

Phân số ban đầu là :  \(\frac{-7}{11}\)

19 tháng 4 2018

khong biet

+) Tử số ban đầu gọi là x (x: nguyên, dương)

Khi đó mẫu số ban đầu là 11 +x

+) Sau khi thêm 3 vào tử số ban đầu => Tử số mới gọi là 3+x

Sau khi giảm 4 đơn vị ở mẫu số ban đầu là 11+x-4 hay 7+x

Vì sau khi thêm và bớt ở từ và mẫu số, ta có phân số mới bằng phân số \(\dfrac{3}{4}\) nên:

\(\dfrac{3+x}{7+x}=\dfrac{3}{4}\\ < =>3\left(7+x\right)=4\left(3+x\right)\\ < =>21+3x=12+4x\\ < =>3x-4x=12-21\\ < =>-x=-9\\ =>x=9\left(TMĐK\right)\)

=> Tử số ban đầu là 9. Mẫu số ban đầu là : 9+11= 20

Vậy: Phân số ban đầu là \(\dfrac{9}{20}\)

19 tháng 6 2020

@Nguyễn Linh Chi : Em nghĩ là tử bé hơn mẫu 13 đơn vị đấy ạ 

Gọi tử của phân số đó là x 

=> Mẫu số = x + 13

Theo đề bài ta có : \(\frac{x+3}{x+13-4}=\frac{3}{5}\)

                       <=> \(5\left(x+3\right)=3\left(x+13-4\right)\)

                       <=> \(5x+15=3x+39-12\)

                       <=> \(5x-3x=39-12-15\)

                       <=> \(2x=12\)

                        <=> \(x=6\)

Vậy phân số cần tìm là \(\frac{6}{6+13}=\frac{6}{19}\)

19 tháng 6 2020

Bạn xem lại đề bài: Tử của 1 phân số bé hơn tử số ??

29 tháng 3 2017

=13/24

29 tháng 3 2017

13/24 nha bạn

31 tháng 5 2016

Gọi từ số của phân số cần tìm là: a.

Gọi mẫu số của phân số cần tìm là:b

Theo đề ta có:

\(a=b-8\)

\(\Rightarrow\frac{a}{b}=\frac{a}{a+8}\)

Ta lại có:

\(\frac{a+3}{a+8-3}=\frac{5}{6}\)\(\Rightarrow\frac{a+3}{a+5}=\frac{5}{6}\)

\(\Rightarrow\frac{a+5-2}{a+5}=\frac{5}{6}\Rightarrow\frac{a+5}{a+5}-\frac{2}{a+5}=\frac{5}{6}\)

\(=1-\frac{2}{a+5}=\frac{5}{6}\)

\(\frac{2}{a+5}=1-\frac{5}{6}=\frac{1}{6}\)

\(a+5=\frac{2}{\frac{1}{6}}=12\)

\(a=12-5=7\)

\(=>b=7+8=15\)

Vậy phân số ban đầu là: \(\frac{7}{15}\)