Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ý nghĩa, tác dụng của cây phát sinh giới động vật:
- Cung cấp nguồn gốc chung của giới động vật.
- Cung cấp quá trình phát sinh, tiến hóa của giới động vật.
- Cung cấp mối quan hệ họ hàng giữa các ngành động vật.
- Cho thấy mức độ phong phú và đa dạng của các nhóm loài.
~ Chúc bn học tốt!!! ~
Câu 2:
* Đa dạng sinh học là sự đa dạng của thế giới sinh vật. Sự đa dạng này thể hiện ở mọi cấp độ tổ chức, phân loại:
- Theo đơn vị phân loại có sự đa dạng từ tế bào, mô, cơ quan, quần thể, loài, qxã, hệ sinh thái...
- Về tổ chức có sự đa dạng về cấu tạo, hoạt động, tập tính,... kết quả chung là đạt đến sự thích nghi đa dạng, giúp SV tồn tại, phát triển và ngày càng ...đa dạng!
- Các nguyên nhân làm suy giảm đa dạng sinh học ở Việt Nam
+ Nạn phá rừng, khai thác gỗ và các nông sản khác, du canh, di dân khai hoang, xây dựng, giao thông… làm mất môi trường sống tự nhiên của động vật.
+ Sự săn bắt, buôn bán động vật hoang dã, sử dụng tràn lan thuốc trừ sâu, thải các chất thải công nghiệp, sinh hoạt…
- Biện pháp bảo vệ đa dạng sinh học
+ Nghiêm cấm khai thác rừng, săn bắn bừa bãi.
+ Chống ô nhiễm môi trường.
+ Thuần hóa, lai tạo giống để tăng độ đa dạng sinh học và tăng độ đa dạng về loài.
+ Tuyên truyền giáo dục trong nhân dân về bảo vệ đa dạng sinh học
Câu 3:
Khái niệm động vật quý hiếm:
- Động vật quý hiếm là những động vật có giá trị về : thực phẩm, dược liệu, mĩ nghệ, nguyên liệu công nghệ, làm cảnh, khoa học. xuất khẩu... và là những động vật sống trong thiên nhiên trong vòng 10 năm trờ lại đây đang có số lượng giảm sút.
- Động vật nào có số lượng cá thể giảm 80% đuợc xếp vào cấp độ rất nguy cấp (CR); giảm 50% thì được xếp vào cấp độ nguy cấp (EN) ; giảm sút 20% thì được xếp ờ cấp độ sẽ nguy cấp (VU). Bất ki một loài động vật quý hiếm nào được nuôi hoặc bảo tồn thì được xếp vào cấp độ ít nguy cấp (LR).
Để góp phần bảo vệ động vật quý hiếm ở Việt Nam, là học sinh em phải:
- Tuân theo các biện pháp và tuyên truyền các biện pháp này cho người thân, hàng xóm để bảo vệ sự đa dạng thực vật ở địa phương.
- Tham gia bảo vệ, chăm sóc và trồng cây xanh ở trường, địa phương.
- Tham gia các hoạt động trồng cây gây rừng ở địa phương.
1/ Ếch thường sống ở nơi ẩm ướt, gần bờ nước và bắt mồi về đêm vì :
- Ếch hô hấp qua da là chủ yếu, nếu da khô cơ thể mất nước thì ếch sẽ chết.
- Ếch bắt mồi về đêm vì thức ăn trên cạn của ếch là sâu bọ, khi đó là thời gian sâu bọ đi kiếm ăn nên ếch dễ dàng bắt được mồi.
2/ - Ếch phân tính, sinh sản vào cuối xuân. Ếch cái đẻ trứng tập trung thành đám trong chất nhầy nổi lên trên mặt nước, trứng được thụ tinh ngoài
- Trứng được thụ tinh phát triển thành nòng nọc. Nòng nọc mọc 2 chân sau, bắt đầu hình thành phổi rồi mọc 2 chân trước, đuôi ếch con thoái hoá dần, trở thành ếch lớn
3/
4/-Đặc điểm chung
Vì các đặc điểm cơ thể nó thích hợp cho việc sống ở nơi ẩm ước, gần bờ nước và bắt mồi về đêm
Giải thích của tập tính động vật đới lạnh là cái mình gạch chân
- Đặc điểm của động vật đới lạnh và động vật đới nóng :
Động vật môi trường đới lạnh :
+ Cấu tạo : Bộ lông dày, lông màu trắng (mùa đông), có lớp mỡ dưới da dày để không bị thấm nước (chim cánh cụt,...) và có thể giữ chất dinh dưỡng khi vào mùa đông(gấu bắc cực) .
+ Tập tính : Ngủ trong mùa đông hoặc di cư tránh rét, hoạt động về ban ngày trong mùa hạ.
Động vật môi trường đới nóng :
+ Cấu tạo : chân dài, chân cao, móng rộng, đệm thịt dày là để phạm vi bề mặt thịt ít tiếp xúc nhưng khi có tiếp xúc thì không bị nóng chân, bướu mỡ lạc đà để lặc đà chuyển hóa mở thành nước, màu lông nhạt giống màu cát là để ngụy trang .
+ Tập tính : mỗi bước nhảy cao và xa, di chuyển bằng cách quăng thân, hoạt động vào ban đêm, khả năng đi xa, khả năng nhịn khát, chui rúc sâu trong cát để tránh cái nắng vào buổi sáng.
- Đặc điểm của động vật đới lạnh và động vật đới nóng :
Động vật môi trường đới lạnh :
+ Cấu tạo : Bộ lông dày, lông màu trắng (mùa đông), có lớp mỡ dưới da dày.
+ Tập tính : Ngủ trong mùa đông hoặc di cư tránh rét, hoạt động về ban ngày trong mùa hạ.
Động vật môi trường đới nóng :
+ Cấu tạo : chân dài, chân cao, móng rộng, đệm thịt dày, bướu mỡ lạc đà, màu lông nhạt giống màu cát.
+ Tập tính : mỗi bước nhảy cao và xa, di chuyển bằng cách quăng thân, hoạt động vào ban đêm, khả năng đi xa, khả năng nhịn khát, chui rúc sâu trong cát.
- Đặc điểm của động vật đới lạnh và hoang mạc đới nóng giải thích
Động vật môi trường đới lạnh :
+ Cấu tạo : Bộ lông dày, lông màu trắng (mùa đông), có lớp mỡ dưới da dày.
+ Tập tính : Ngủ trong mùa đông hoặc di cư tránh rét, hoạt động về ban ngày trong mùa hạ.
- Ở hoang mạc đới nóng:
Mỗi bước nhảy cao và xa
Di chuyển bằng cách quăng thân
Hoạt động vào ban đêm
Khả năng đi xa
Khả năng nhịn khát
Chui rúc sâu trong cát.
Sự sinh sản hữu tính được thể hiện qua các động vật đã học:
Tên loài | Thụ tinh | Sinh sản | Phát triển phôi | Tập tính bảo vệ trứng | Tập tính nuôi con |
Trai sông | Thụ tinh ngoài | Đẻ trứng | Biến thái | Không | Con non tự đi kiếm mồi |
Châu chấu | Thụ tinh trong | Đẻ trứng | Biến thái | Không | Con non tự đi kiếm mồi |
Cá chép | Thụ tinh ngoài | Đẻ trứng | Trực tiếp (không nhau thai) | Không | Con non tự đi kiếm mồi |
Ếch đồng | Thụ tinh ngoài | Đẻ trứng | Biến thái | Không | Con non tự đi kiếm mồi |
Thằn lằn bóng đuôi dài | Thụ tinh trong | Đẻ trứng | Trực tiếp (không nhau thai) | Không | Con non tự đi kiếm mồi |
Chim bồ câu | Thụ tinh trong | Đẻ trứng | Trực tiếp (không nhau thai) | Làm tổ, ấp trứng | Bằng sữa diều, mớm mồi |
Thỏ | Thụ tinh trong | Đẻ con | Trực tiếp (có nhau thai) | Đào hang, lót ổ | Bằng sữa mẹ |
* Ý nghĩa của tiến hóa sinh sản đối với động vật:
Nâng cao tỉ lệ thụ tinh, tỉ lệ sống sót và sức sống của cơ thể con non cao trước sự thay đổi của môi trường.
Tham khảo
* Môi trường đới lạnh:
- Cấu tạo:
+ Bộ lông dày giữ nhiệt cko cơ thể.
+ Lớp mỡ dưới da dày giữu nhiệt, dự trữ năng lượng chống rét.
+Lông màu trắng (mùa đông) dễ lẫn với tuyết, che mắt kẻ thù.
- Tập tính:
+ Ngủ trong mùa đông hoặc di cư chống rét: tiết kiệm năng lượng, tránh rét, tìm nơi ấm áp.
+ Hoạt động về ban ngày trong mùa hạ: thời tiết ấm hơn, để tận dụng nguồn nhiệt.
* Môi trường đới nóng:
- Cấu tạo:
+ Chân dài: hạn chế ảnh hưởng của cát nóng.
+ Chân cao, móng rộng, đệm thịt dày: không bị lún, đệm thịt chống nóng.
+ Bướu mỡ lạc đà: dự trữ mỡ (nước trao đổi chất)
+ Màu lông nhạt, giống màu cát: giống màu môi trường.
- Tập tính:
+ Mỗi bước nhảy cao và xa: hạn chế tiếp xúc với cát nóng.
+ Di chuyển bằng cách quăng thân: hạn chế tiếp xúc với cát nóng.
+ Hoạt động vào bạn đêm: tránh nóng ban ngày.
+ Khả năng đi xa: tìm nguồn nước.
+ Khả năng nhịn khát: tìm nguồn nước, tiết kiệm nước.
+ Chui rúc vào sâu trong cát: chống nóng.
Tham khảo:
Có chân dài, mảnh; chân cao, móng rộng. Bướu trên lưng chứa mỡ. Lớp mỡ dưới da dày. Nhiều loài có bộ lông màu nhạt giống với màu cát, lông trắng. Giải thích: chân dài, mảnh nên cơ thê nằm cao so với cát nóng, mỗi bước nhảy rất xa trên hoang mạc; chân cao, móng rộng, không bị lún trong cát, có đệm thịt dày chống nóng. Bướu trên lưng chứa mỡ, khi cần, mỡ trong bướu có thể chuyển đổi thành nước (nước trao đổi chất) cho hoạt động của cơ thể. Nhiều loài có bộ lông màu nhạt giống với màu cát, lông trắng để không bắt nắng và dễ lẩn trốn kẻ thù. Lớp mỡ dưới da dày để giữ nhiệt và tích trữ năng lượng.
- Đặc điểm của động vật đới lạnh và động vật đới nóng :
Động vật môi trường đới lạnh :
+ Cấu tạo : Bộ lông dày, lông màu trắng (mùa đông), có lớp mỡ dưới da dày.
+ Tập tính : Ngủ trong mùa đông hoặc di cư tránh rét, hoạt động về ban ngày trong mùa hạ.
Động vật môi trường đới nóng :
+ Cấu tạo : chân dài, chân cao, móng rộng, đệm thịt dày, bướu mỡ lạc đà, màu lông nhạt giống màu cát.
+ Tập tính : mỗi bước nhảy cao và xa, di chuyển bằng cách quăng thân, hoạt động vào ban đêm, khả năng đi xa, khả năng nhịn khát, chui rúc sâu trong cát.
5, Ưu điểm và hạn chế của các biện pháp đấu tranh sinh học.
*Ưu điểm:
Sử dụng đấu tranh sinh học đã mang lại những hiệu quả cao, tiêu diệt những loài sinh vật có hại, thế hiện nhiều ưu điếm so với thuốc trừ sâu, diệt chuột. Những loại thuốc này gây ô nhiễm môi trường, ô nhiễm rau, quả, ảnh hưởng xấu tới sinh vật có ích và sức khỏe con người, gây hiện tượng quen thuốc, giá thành còn cao.
*Hạn chế:
- Nhiều loài thiên địch được di nhập, vì không quen với khí hậu địa phương nên phát triển kém. Ví dụ, kiến vông được sử dụng đê diệt sâu hại lá cam, sẽ không sống được ở những địa phương có mùa đông quá lạnh.
— Thiên địch không diệt hết được sinh vật gây hại mà chỉ kìm hãm sự phát triển của chúng. Vì thiên địch thường có số lượng ít và sức sinh sản thấp, chỉ bắt được những con mồi yếu hoặc bị bệnh. Khi thiên địch kém phát triển hoặc bị tiêu diệt, sinh vật gây hại được miễn dịch, thì sinh vật gây hại lại tiếp tục phát triển.
— Sự tiêu diệt loài sinh vật có hại này lại tạo điều kiện cho loài sinh vật khác phát triển. Ví dụ để diệt một loài cây cảnh có hại ở quần đảo Hawai, người ta đã nhập 8 loài sâu bọ là thiên địch của loài cây cảnh này. Khi cây cảnh bị tiêu diệt, đã làm giảm số lượng chim sáo chuyên ăn cây cảnh, nên làm tăng số lượng sâu hại ruộng mía vôn là mồi của chim sáo. Kết quả là diệt được một loài cây cảnh có hại song sán lượng mía đã bị giam sút nghiêm trọng.
— Một loài thiên địch vừa có thể có ích, vừa có thể có hại:
Ví dụ, đôi với nông nghiệp, chim sẻ có ích hay có hại? Vấn đề này trước đây được tranh luận nhiều:
+ Chim sẻ vào đầu xuân, thu và đông, ăn lúa, thậm chí ở nhiều vùng còn ăn cả mạ mới gieo. Vậy chim sẻ là chim có hại.
+ Về mùa sinh sản, cuối xuân đầu hè, chim sẻ ăn nhiều sâu bọ có hại cho nông nghiêp. Vậy là chim sẻ có ích.
Qua thực tê, có một giai đoạn Trung Quốc tiêu diệt chim sẻ (vì cho ràng chim sẻ có hại), nên đã bị mất mùa liên tiếp trong một số năm. Thực tế đó đã chứng minh chim sẻ là chim có ích cho nông nghiệp.