K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 12 2020

1) - Hòa tan các chất trên vào nước, quan sát thấy:

+ Không tan -> CuO

+ Tan, tạo dd màu trắng -> CaO, K2O

PTHH: CaO + H2O -> Ca(OH)2 

K2O + H2O ->2 KOH

c) Dẫn CO2 vào các dung dịch mới tạo thành từ 2 chất ban đầu chưa nhận biết được. Quan sát thấy:

+ Có kết tủa trắng -> Kết tủa CaCO3 -> dd Ca(OH)2 -> Nhận biết CaO

+ Không có kết tủa trắng -> dd KOH -> Nhận biết K2O

PTHH: Ca(OH)2 + CO2 -> CaCO3 (kt trắng) + H2O

2 KOH + CO2 -> K2CO3 + H2O

20 tháng 12 2020

2) a) mH2SO4= 200.19,6%= 39,2(g)

-> nH2SO4=0,4(mol)

PTHH: Fe2O3 + 3 H2SO4 -> Fe2(SO4)3 +3 H2O

nFe2(SO4)3 = nFe2O3= nH2SO4/3 = 0,4/3(mol)

-> mFe2O3= 0,4/3 . 160\(\approx21,333\left(g\right)\)

b) mFe2(SO4)3 =400. 0,4/3\(\approx\) 53,333(g)

mddFe2(SO4)3= 21,333+200= 221,333(g)

-> C%ddFe2(SO4)3= (53,333/221,333).100=24,096%

22 tháng 3 2021

Bài 14 : 

\(a) n_{CuO} = \dfrac{8}{80} = 0,1(mol)\\ CuO + 2HCl \to CuCl_2 + H_2O\\ n_{HCl} = 2n_{CuO} = 0,2(mol)\\ m_{dd\ HCl} = \dfrac{0,2.36,5}{7,3\%} = 100(gam)\\ b) \text{Chất tan : } CuCl_2\\ n_{CuCl_2} = n_{CuO} = 0,1(mol)\\ m_{CuCl_2} = 0,1.135 = 13,5(gam)\)

22 tháng 3 2021

Bài 15 : 

\(a) n_{Fe_2O_3} =\dfrac{4,8}{160} = 0,03(mol)\\ Fe_2O_3 + 3H_2SO_4 \to Fe_2(SO_4)_3 + 3H_2O\\ n_{H_2SO_4} = 3n_{Fe_2O_3} = 0,09(mol)\\ m_{dd\ H_2SO_4} = \dfrac{0,09.98}{9,8\%} = 90(gam)\\ b) \text{Chất tan : } Fe_2(SO_4)_3\\ n_{Fe_2(SO_4)_3} = n_{Fe_2O_3} = 0,03(mol)\\ m_{Fe_2(SO_4)_3} = 0,03.400 = 12(gam)\)

24 tháng 3 2021

Bài 1 : 

\(a) CaCO_3 \xrightarrow{t^o} CaO + CO_2\\ 2Fe(OH)_3 \xrightarrow{t^o} Fe_2O_3 + 3H_2O\\ b) CaCO_3 + 2HCl \to CaCl_2 + CO_2 + H_2O\\ 2Fe(OH)_3 + 6HCl \to 2FeCl_3 + 6H_2O\\ NaOH + HCl \to NaCl + H_2O\\ c) 2AgNO_3 + 2NaOH \to 2NaNO_3 + Ag_2O + H_2O\\ NaCl + AgNO_3 \to AgCl + NaNO_3\)

24 tháng 3 2021

Bài 2 : 

\(a)2AgNO_3 + BaCl_2 \to 2AgCl + Ba(NO_3)_2\\ n_{AgCl} = n_{AgNO_3} = 0,2.1 = 0,2(mol)\\ \Rightarrow m_{AgCl} = 0,2.143,5 = 28,7(gam)\\ b) n_{BaCl_2} = \dfrac{1}{2}n_{AgNO_3} = 0,1(mol)\\ V_{dd\ BaCl_2} = \dfrac{0,1}{2} = 0,05(lít)\)

14 tháng 6 2016

nCuSO4=0,01 mol
Fe+CuSO4=> FeSO4+Cu
        0,01 mol          =>0,01 mol
mCu=0,01.64=0,64gam
FeSO4+2NaOH=>Fe(OH)2 +Na2SO4
0,01 mol=>0,02 mol
Vdd NaOH=0,02/1=0,02 lit

27 tháng 7 2016

Bài 1) PTHH: CuO + H2SO4 → CuSO4 + H2O

Số mol của CuO là: 4 : 80 = 0,05 (mol)

Số mol của H2SO4 là: 0,05 . 1 = 0,05 (mol)

Khối lượng chất tan H2SO4 là: 0,05 . 98 = 4,9 gam

a) Khối lượng dung dịch H2SO4 là:

        4,9 : 4,9% = 100 (gam)

Khối lượng CuSO4 tạo thành là: 0,05 . 160 = 8gam

Sau đó áp dụng định luật bảo toàn khối lượng để tính khối lượng dung dịch CuSO4 bằng cách tính tổng khối lượng các chất phản ứng ( Không trừ đi khối lượng nước ) từ đó ta được : Khối lượng của dung dịch CuSO4 là: 4 + 100 = 104 gam

C% dung dịch CuSO4 tạo thành là:

( 8 : 104 ) . 100% = 7,7%

 

 

 

 

27 tháng 7 2016

Bài 2) PTHH: Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2 ↑

Số mol của Fe là:   0,56 : 56 = 0,01(mol)

Số mol của H2 là: 0,01 . 1 = 0,01 (mol)

Thể tích hiđrô sinh ra là: 0,01 . 22,4 = 0,224 lít

b) Số mol của H2SO4 là: 0,01 . 1 = 0,01 mol

Khối lượng của H2SO4 là; 0,01 . 98 = 0,98 gam

Khối lượng dung dịch H2SO4 là:

0,98 : 19,6% = 5 (gam)

áp dụng định luật bảo toàn khối lượng :

Khối lượng dung dịch muối là:

5 + 0,56 - 0,02 = 5,54 (gam)

Khối lượng chất tan FeSO4 là: 0,01 . 152 = 1,52g

C% của dung dịch muối tạo thành là: 

 ( 1,52 : 5,54 ) . 100% = 27,44%

10 tháng 5 2016

nZn=0,1 mol

Zn       +2HCl=> ZnCl2+ H2

0,1 mol =>0,2 mol

=>mHCl=36,5.0,2=7,3g

=>m dd HCl=7,3/14,6%=50g

mdd sau pứ=6,5+50-0,1.2=56,3g

=>C% dd ZnCl2=(0,1.136)/56,3.100%=24,16%

10 tháng 5 2016

a.b.              Zn         +          2HCl        --->             ZnCl2            +         H2   (1)

Theo pt:     65g                     73g                            136g                        2g

Theo đề:    6,5g                   7,3g                            13,6g

=> mddHCl=\(\frac{7,3.100}{14,6}=50\left(g\right)\)

c. Từ pt (1), ta có: \(C_{\%}=\frac{13,6}{50+6,5}.100\%=24,1\%\)

ok

 

23 tháng 3 2023

a, \(Fe_2O_3+3H_2\underrightarrow{t^o}2Fe+3H_2O\)

b, Ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\)

Theo PT: \(n_{Fe_2O_3}=\dfrac{1}{3}n_{H_2}=\dfrac{1}{15}\left(mol\right)\Rightarrow m_{Fe_2O_3}=\dfrac{1}{15}.160=\dfrac{32}{3}\left(g\right)\)

c, Phần này đề có hỏi cụ thể số phân tử của chất nào không bạn nhỉ?

8 tháng 12 2023

\(n_{CuO}=\dfrac{4}{80}=0,05\left(mol\right)\\a, CuO+H_2SO_4\rightarrow CuSO_4+H_2O\\ n_{CuSO_4}=n_{H_2SO_4}=n_{CuO}=0,05\left(MOL\right)\\ b,m_{CuSO_4}=0,05.160=8\left(g\right)\\ c,V_{ddH_2SO_4}=\dfrac{0,05}{0,5}=0,1\left(l\right)\\ d,V_{ddCuSO_4}=V_{ddH_2SO_4}=0,1\left(l\right)\\ C_{MddCuSO_4}=\dfrac{0,05}{0,1}=0,5\left(M\right)\)