K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 4 2018

1. Ở khoảng 40 độ c: Tuỳ thuộc nhiệt kế dùng trong thí nghiệm, nhiệt kế ở nhà trường có thể không chính xác lắm nên khi nước sôi nhiệt kế chỉ từ 96oC đến 102oC

2. Ở khoảng 78 độ c

3. Ở 96 độ c

4. Không tăng, luôn ở 100 độ C.

5. Vì nhiệt độ này là xác định và không đổi trong quá trình nước đang sôi.

6. vì: + nhiệt kế thủy ngân độc hơn nhiệt kế rượu hoặc dầu

+ nhiệt kế rượu hoặc dầu đo nhiệt độ sâu hơn nhiệt kế thủy ngân

7. – Đoạn AB ứng với quá trình nóng lên của nước.

– Đoạn BC ứng với quá trình sôi của nước.

31 tháng 3 2021

 bắt đầu thấy các bọt khí ở đáy bình từ nhiệt độ 44oC.

Các bọt khí tách khỏi đáy bình và đi lên mặt nước bắt đầu từ nhiệt độ 76oC.

Bắt đầu từ nhiệt độ 99oC, xảy ra hiện tượng các bọt khí nổi lên tới mặt nước, vỡ tung ra và hơi nước bay lên nhiều.

1 tháng 4 2021

_Bắt đầu thấy các bọt khí ở đáy bình từ nhiệt độ 44oC.

_Các bọt khí tách khỏi đáy bình và đi lên mặt nước bắt đầu từ nhiệt độ 76oC.

_Bắt đầu từ nhiệt độ 99oC, xảy ra hiện tượng các bọt khí nổi lên tới mặt nướcvỡ tung ra và hơi nước bay lên nhiều.

13 tháng 6 2017

Bắt đầu từ nhiệt độ 99oC, xảy ra hiện tượng các bọt khí nổi lên tới mặt nước, vỡ tung ra và hơi nước bay lên nhiều.

11 tháng 8 2017

a) Để đo nhiệt độ của hơi nước sôi, người ta phải dùng nhiệt kế thuỷ ngân, mà không dùng nhiệt kế rượu vì GHĐ của nhiệt kế rượu là \(78^0C\), trong khi nhiệt độ của hơi nước đang sôi là \(100^0C\)

b) Người ta chọn nhiệt độ của hơi nước đang sôi để làm một mốc chia nhiệt độ vì nhiệt độ này là xác định và không đổi trong quá trình nước đang sôi.

c)Ở nhiệt độ xảy ra hiện tượng các bọt khí nổi lên tới mặt nước, vỡ tung ra và hơi nước bay lên nhiều là tuỳ thuộc nhiệt kế dung trong thí nghiệm, nhiệt kế ở nhà trường có thể không chính xác lắm nên khi nước sôi nhiệt kế chỉ từ 960C đến 1020C


16 tháng 3 2016

a) nuoc tu the long chuyen sang the hoi 

neu dun nua thi nhiet do van cu the k thay doi

b)the long chuyen sang the hoi 

65 do la bat dau nuoc soi 

nhiet do k thay doi trong thoi gian nc soi

nhiet do se k tang nua khi nhiet do da 100 do

minh cug k chac cau  tra loi nay 

co gang kiem tra nhe

10 tháng 3 2016

Mình đoán xem có đúng không nếu ok thì tick nha, có gì thì bổ xung giùm

1. Nghiên cứu sự bay hơi

Mình nghĩ là do độ nóng và độ lạnh của nhiệt độ.

Dụng cụ: Lọ cồn, bình tròn, nước.

3. Nghiên cứu sự xôi

Từ lúc bắt đầu đun đến khi nước sôi thì nhiệt độ của nước tăng.

Khi nước đã sôi, nếu tiếp tục đun thì nhiệt độ của nước không tăng nữa.

 

9 tháng 5 2017

100 độ

quá trình diễn ra sự sôi ( theo mik là z đúng hk thì k pit nha)

9 tháng 5 2017

Tuỳ thuộc nhiệt kế dung trong thí nghiệm, nhiệt kế ở nhà trường có thể không chính xác lắm nên khi nước sôi nhiệt kế chỉ từ 960C đến 1020C

18 tháng 3 2016

- ​Bạn vào đây :/hoi-dap/tim-kiem?q=-+Sự+bay++hơi+và+sự+sôi+giống+nhau+và+khác+nhau+ở+điểm+nào+?-+Tại+sao+để+đo+nhiệt+độ+của+hơi+nước+đag+sôi+,+người+ta+dùng+nhiệt+kế+thủy+ngân+mà+không+dùng+nhiệt+kế+rượu+?&id=29239

​Ở đó sẽ có câu trả lời

19 tháng 3 2016

-Đều là sự chuyển thể từ thể lỏng sang thể khí

 

4 tháng 5 2016

Ở nhiệt độ 400 xảy ra hiện tượng các bọt khí nổi lên tới mặt nước, vỡ tung ra và hơi nước bay lên nhiều

4 tháng 5 2016

Ở 96 độ c

21 tháng 3 2016

1/ giống nhau:

 -giữa sự sôi và sự bay hơi đều chuyển từ thể lỏng sang thể khí

khác nhau:

 -sự bay hơi chỉ xảy ra trên bề mặt của chất lỏng và ở bất kì nhiệt độ nào còn sự sôi là sự bay hơi xảy ra trong lòng chất lỏng và ở một nhiệt độ xác định

2/  Bởi vì rượu sôi ở khoảng 80 độ mà nước sôi thi 100 độ và do trong lúc sôi đó nhiệt độ không tăng nên thể tích của rượu cũng không tăng lên được nên ta không thể xác định nhiệt độ của nước đang sôi. Còn đối với thủy ngân thì nhiệt độ sôi của nó cao hơn 100 độ nên ta có thể xác định được nhiệt độ cần đo

21 tháng 3 2016

- Điểm giống nhau : Đều là sự chuyển từ thể lỏng sang thể hơi 
- Điểm khác nhau : 
+ Sự bay hơi : chất lỏng chỉ bay hơi trên mặt thoáng và sự bay hơi thì có thể xảy ra ở bất kì nhiệt độ nào 
+ Sự sôi : chất lỏng vừa bay hơi trong lòng chất lỏng tạo ra các bọt khí vừa bay hơi trên mặt thoáng và sự sôi chỉ xảy ra ở một nhiệt độ nhất định tùy theo chất lỏng

2 Vì ở một số nơi, nhiệt độ không khí có thể thấp hơn nhiệt độ đông đặc của thủy ngân ( -39oC), như vậy trong trường hợp nhiệt độ có thấp hơn -39oC thì thủy ngân sẽ đông đặc lại và không thể đo tiếp đc.