K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 11 2021

1. Nguyên tử được cấu tạo bởi: *

 

A. hai loại hạt nhỏ là proton và notron.

B. các hạt electron mang điện tích âm.

C. hạt nhân mang điện tích dương

D. Hạt nhân mang điện tích dương và vỏ tạo bởi 1 hay nhiều electron mang điện tích âm

13 tháng 12 2021

1.trung hoà

2.một hay nhiều electron

3. điện tích âm

7 tháng 7 2021

Chúng có khoảng cách để tạo vùng không gian chuyển động cho các electron và giúp electron dễ dàng tách ra và tham gia tạo thành liên kết. 

* Lớp 10 thì có nhắc tới mức năng lượng, tùy thuộc vào năng lượng mà các electron ở gần hay xa hạt nhân

17 tháng 11 2021

Điền từ còn thiếu vào chỗ trống

“Nguyên tử là hạt vô cùng nhỏ và (1)…………………. về điện. Nguyên tử gồm hạt nhân mang điện tích dương và vỏ tạo bởi (2)…………………… mang (3)…………..”

A. (1) trung hòa; (2) hạt nhân; (3) điện tích âm

B. (1) trung hòa; (2) một hay nhiều electron; (3) không mang điện

C. (1) không trung hòa; (2) một hạt electron; (3) điện tích dương

D. (1) trung hòa; (2) một hay nhiều electron ; (3) điện tích âm

17 tháng 11 2021

cảm ơn yeu

28 tháng 3 2021

theo đề bài, ta có 2p+n=32 (p=e)

                            và p-n=1->n=p-1

do đó ta được  2p+p-1=32

<=>3p=33

<=>p=11->e=11

=>n =11-1=`10

 

22 tháng 1 2017

Đáp án D

Câu 1: Điền từ còn thiếu vào chỗ có số (1);(2);(3): “Nguyên tử là hạt vô cùng nhỏ và (1)về điện. Nguyên tử gồm hạt nhân mang điện tích dương và vỏ tạo bởi (2) mang (3)”A. (1) trung hòa                   (2) hạt nhân                       (3) điện tích âm.B. (1) trung hòa                   (2) một hay nhiều electron          (3) không mang điện.C. (1) không trung hòa        (2)...
Đọc tiếp

Câu 1: Điền từ còn thiếu vào chỗ có số (1);(2);(3): “Nguyên tử là hạt vô cùng nhỏ và (1)
về điện. Nguyên tử gồm hạt nhân mang điện tích dương và vỏ tạo bởi (2) mang (3)”
A. (1) trung hòa                   (2) hạt nhân                       (3) điện tích âm.
B. (1) trung hòa                   (2) một hay nhiều electron          (3) không mang điện.
C. (1) không trung hòa        (2) một hạt electron                     (3) điện tích dương.
D. (1) trung hòa                  (2) một hay nhiều electron           (3) điện tích âm.
Câu 2: Dãy kí hiệu hóa học của các nguyên tố nào sau đây đều viết đúng ?
A. Canxi (C), Natri ( N), đồng (Cu). B. Canxi (CA), Natri ( NA), đồng
(CU).
C. Canxi (Ca), Natri ( Na), đồng (Cu). D. Canxi (Cr), Natri ( Na), đồng
(Cu).
Câu 3: Công thức hóa học của một chất cho ta biết những ý gì sau đây?
(1) Nguyên tố nào tạo ra chất.
(2) Số nguyên tử của mỗi nguyên tố trong 1 phân tử của chất.
(3) Số nguyên tố của mỗi nguyên tử trong 1 phân tử của chất.
(4) Tính được phân tử khối của chất.
A. (1), (2), (3). B. (1), (3), (4). C. (1), (2), (4). D. (2), (3),
(4).
Câu 4: Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Phân tử khối là khối lượng phân tử được tính bằng đơn vị cacbon.
B. Đơn chất là chất tạo nên từ một nguyên tố hóa học.
C. Hợp chất là chất tạo nên từ hai nguyên tố hóa học trở lên.
D. Phân tử là hạt đại diện cho nguyên tố hóa học.
Câu 5: Điền từ còn thiếu vào chỗ có số (1);(2): Trong công thức hóa học, (1) của chỉ số
và hóa trị của nguyên tố này (2) tích của chỉ số và hóa trị của nguyên tố kia.
A. (1) thương, (2) nhỏ. B. (1) Tích, (2) bằng.
C. (1) Tổng, (2) lớn. D. (1) Hiệu, (2) bằng
Câu 6: Dấu hiệu chính để phân biệt hiện tượng vật lý và hiện tượng hoá hoc là
A. Sự xuất hiện chất mới. B. Sự thay đổi về hình dạng của chất.
C. Sự thay đổi về màu sắc của chất. D. Sự thay đổi về trạng thái của chất.
Câu 7:  Hóa trị của Fe trong công thức Fe 2 O 3 là:
A. I. B. II. C. III. D. IV.                       

Câu 8: Chọn công thức hóa học phù hợp với hóa trị IV của lưu huỳnh trong số các công
thức hóa học sau:
A. SO 2 . B. SO 3 . C. H 2 S. D. BaS.
Câu 9: Lập PTHH của phản ứng: Na + O 2 ----&gt; Na 2 O.
Hệ số cân bằng của phản ứng trên lần lượt từ trái sang phải là:
A. 4 : 1 : 2. B. 2 : 1 : 1.
C. 4 : 0 : 2 D. 2 : 0 : 0.
Câu 10: Số mol của 30,6 gam Al 2 O 3 là:
A. 0,2 mol. B. 0,3 mol. C. 3,3 mol. D. 0,7 mol.

0
Câu 1: Điền từ còn thiếu vào chỗ có số (1);(2);(3): “Nguyên tử là hạt vô cùng nhỏ và (1)về điện. Nguyên tử gồm hạt nhân mang điện tích dương và vỏ tạo bởi (2) mang (3)”A. (1) trung hòa                   (2) hạt nhân                       (3) điện tích âm.B. (1) trung hòa                   (2) một hay nhiều electron          (3) không mang điện.C. (1) không trung hòa        (2)...
Đọc tiếp

Câu 1: Điền từ còn thiếu vào chỗ có số (1);(2);(3): “Nguyên tử là hạt vô cùng nhỏ và (1)
về điện. Nguyên tử gồm hạt nhân mang điện tích dương và vỏ tạo bởi (2) mang (3)”
A. (1) trung hòa                   (2) hạt nhân                       (3) điện tích âm.
B. (1) trung hòa                   (2) một hay nhiều electron          (3) không mang điện.
C. (1) không trung hòa        (2) một hạt electron                     (3) điện tích dương.
D. (1) trung hòa                  (2) một hay nhiều electron           (3) điện tích âm.
Câu 2: Dãy kí hiệu hóa học của các nguyên tố nào sau đây đều viết đúng ?
A. Canxi (C), Natri ( N), đồng (Cu). B. Canxi (CA), Natri ( NA), đồng
(CU).
C. Canxi (Ca), Natri ( Na), đồng (Cu). D. Canxi (Cr), Natri ( Na), đồng
(Cu).
Câu 3: Công thức hóa học của một chất cho ta biết những ý gì sau đây?
(1) Nguyên tố nào tạo ra chất.
(2) Số nguyên tử của mỗi nguyên tố trong 1 phân tử của chất.
(3) Số nguyên tố của mỗi nguyên tử trong 1 phân tử của chất.
(4) Tính được phân tử khối của chất.
A. (1), (2), (3).                         B. (1), (3), (4).                                                     C. (1), (2), (4).                    D. (2), (3),
(4).
Câu 4: Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Phân tử khối là khối lượng phân tử được tính bằng đơn vị cacbon.
B. Đơn chất là chất tạo nên từ một nguyên tố hóa học.
C. Hợp chất là chất tạo nên từ hai nguyên tố hóa học trở lên.
D. Phân tử là hạt đại diện cho nguyên tố hóa học.
Câu 5: Điền từ còn thiếu vào chỗ có số (1);(2): Trong công thức hóa học, (1) của chỉ số và hóa trị của nguyên tố này (2) tích của chỉ số và hóa trị của nguyên tố kia.
A. (1) thương, (2) nhỏ.            B. (1) Tích, (2) bằng.
C. (1) Tổng, (2) lớn.                    D. (1) Hiệu, (2) bằng
Câu 6: Dấu hiệu chính để phân biệt hiện tượng vật lý và hiện tượng hoá hoc là
A. Sự xuất hiện chất mới.                  B. Sự thay đổi về hình dạng của chất.
C. Sự thay đổi về màu sắc của chất.    D. Sự thay đổi về trạng thái của chất.
Câu 7:  Hóa trị của Fe trong công thức Fe2O3 là:
A. I.        B. II.       C. III.       D. IV.                       

Câu 8: Chọn công thức hóa học phù hợp với hóa trị IV của lưu huỳnh trong số các công thức hóa học sau:
A. SO2 .  B. SO3 .    C. H2S.   D. BaS.
Câu 9: Lập PTHH của phản ứng: Na + O2 ----&gt; Na2O.
Hệ số cân bằng của phản ứng trên lần lượt từ trái sang phải là:
A. 4 : 1 : 2.             B. 2 : 1 : 1.
C. 4 : 0 : 2          D. 2 : 0 : 0.
Câu 10: Số mol của 30,6 gam Al 2 O 3 là:
A. 0,2 mol.      B. 0,3 mol.       C. 3,3 mol.         D. 0,7 mol.

1
30 tháng 12 2021

Câu 1: Điền từ còn thiếu vào chỗ có số (1);(2);(3): “Nguyên tử là hạt vô cùng nhỏ và (1)
về điện. Nguyên tử gồm hạt nhân mang điện tích dương và vỏ tạo bởi (2) mang (3)”
A. (1) trung hòa                   (2) hạt nhân                       (3) điện tích âm.
B. (1) trung hòa                   (2) một hay nhiều electron          (3) không mang điện.
C. (1) không trung hòa        (2) một hạt electron                     (3) điện tích dương.
D. (1) trung hòa                  (2) một hay nhiều electron           (3) điện tích âm.
Câu 2: Dãy kí hiệu hóa học của các nguyên tố nào sau đây đều viết đúng ?
A. Canxi (C), Natri ( N), đồng (Cu). B. Canxi (CA), Natri ( NA), đồng
(CU).
C. Canxi (Ca), Natri ( Na), đồng (Cu). D. Canxi (Cr), Natri ( Na), đồng
(Cu).
Câu 3: Công thức hóa học của một chất cho ta biết những ý gì sau đây?
(1) Nguyên tố nào tạo ra chất.
(2) Số nguyên tử của mỗi nguyên tố trong 1 phân tử của chất.
(3) Số nguyên tố của mỗi nguyên tử trong 1 phân tử của chất.
(4) Tính được phân tử khối của chất.
A. (1), (2), (3).                         B. (1), (3), (4).                                                     C. (1), (2), (4).                    D. (2), (3),
(4).
Câu 4: Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Phân tử khối là khối lượng phân tử được tính bằng đơn vị cacbon.
B. Đơn chất là chất tạo nên từ một nguyên tố hóa học.
C. Hợp chất là chất tạo nên từ hai nguyên tố hóa học trở lên.
D. Phân tử là hạt đại diện cho nguyên tố hóa học.
Câu 5: Điền từ còn thiếu vào chỗ có số (1);(2): Trong công thức hóa học, (1) của chỉ số và hóa trị của nguyên tố này (2) tích của chỉ số và hóa trị của nguyên tố kia.
A. (1) thương, (2) nhỏ.            B. (1) Tích, (2) bằng.
C. (1) Tổng, (2) lớn.                    D. (1) Hiệu, (2) bằng
Câu 6: Dấu hiệu chính để phân biệt hiện tượng vật lý và hiện tượng hoá hoc là
A. Sự xuất hiện chất mới.                  B. Sự thay đổi về hình dạng của chất.
C. Sự thay đổi về màu sắc của chất.    D. Sự thay đổi về trạng thái của chất.
Câu 7:  Hóa trị của Fe trong công thức Fe2O3 là:
A. I.        B. II.       C. III.       D. IV.                       

Câu 8: Chọn công thức hóa học phù hợp với hóa trị IV của lưu huỳnh trong số các công thức hóa học sau:
A. SO2 .  B. SO3 .    C. H2S.   D. BaS.
Câu 9: Lập PTHH của phản ứng: Na + O2\(\rightarrow\) Na2O.
Hệ số cân bằng của phản ứng trên lần lượt từ trái sang phải là:
A. 4 : 1 : 2.             B. 2 : 1 : 1.
C. 4 : 0 : 2          D. 2 : 0 : 0.
Câu 10: Số mol của 30,6 gam Al23 là:
A. 0,2 mol.      B. 0,3 mol.       C. 3,3 mol.         D. 0,7 mol.

1. Mức độ nhận biết Câu 1: Điền từ còn thiếu vào chỗ trống trong phát biểu sau: “Nguyên tử là hạt vô cùng nhỏ và (1)…… về điện. Nguyên tử gồm hạt nhân mang điện tích  dương và vỏ tạo bởi (2)……… mang (3)……….” A. (1) trung hòa, (2) hạt nhân, (3) điện tích âm. B. (1) trung hòa, (2) một hay nhiều electron, (3) không mang điện. C. (1) không trung hòa, (2) một hạt electron, (3) điện...
Đọc tiếp

1. Mức độ nhận biết 

Câu 1: Điền từ còn thiếu vào chỗ trống trong phát biểu sau: 

“Nguyên tử là hạt vô cùng nhỏ và (1)…… về điện. Nguyên tử gồm hạt nhân mang điện tích  dương và vỏ tạo bởi (2)……… mang (3)……….” 

A. (1) trung hòa, (2) hạt nhân, (3) điện tích âm. 

B. (1) trung hòa, (2) một hay nhiều electron, (3) không mang điện. 

C. (1) không trung hòa, (2) một hạt electron, (3) điện tích dương. 

D. (1) trung hòa, (2) một hay nhiều electron, (3) điện tích âm. 

Câu 2: Các hạt nào cấu tạo nên nguyên tử của hầu hết các nguyên tố hóa học (trừ hiđro)? A. Proton, nơtron. B. Nơtron, electron. C. Electron, proton. D. Electron, nơtron, proton. Câu 3: Cho sơ đồ cấu tạo của một số nguyên tử sau: 

Dãy nào dưới đây lần lượt là số hạt proton của nguyên tử heli, cacbon, nhôm, canxi? A. 20; 6; 13; 2 B. 2; 6; 13; 20 C. 6; 2; 20; 13 D. 20; 13; 6; 2 Câu 4: Trong khoảng không gian giữa hạt nhân và lớp vỏ electron của nguyên tử có những gì? A. Electron. B. Nơtron. C. Proton. D. Không có gì. Câu 5: Hạt nhân nguyên tử của hầu hết các nguyên tố hóa học cấu tạo bởi loại hạt nào (trừ  hiđro)?  

A. Proton và electron. B. Nơtron và electron. 

C. Proton và nơtron. 

D. Proton, nơtron và electron. 

Câu 6: Trong các phát biểu sau đây, phát biểu nào không đúng? 

A. Trong đơn chất kim loại các nguyên tử sắp xếp khít nhau và không theo trật tự xác định. B. Đơn chất được chia thành 2 loại là đơn chất kim loại và đơn chất phi kim. C. H2O, CO2, NO2 là các hợp chất. 

D. O2, H2, Cl2 là các đơn chất. 

Câu 7: Nhận xét nào sau đây là sai

A. Những chất được tạo thành từ một nguyên tố hóa học là đơn chất. 

B. Những chất được tạo thành từ hai nguyên tố hóa học trở lên là hợp chất. C. Hợp chất được chia làm 2 loại: Hợp chất vô cơ (như NaCl, BaSO4…) và hợp chất hữu cơ  (như CH4, C6H12O6…). 

D. Mỗi nguyên tố hóa học chỉ tạo ra một đơn chất. 

Câu 8: Dãy nào sau đây chỉ gồm các đơn chất kim loại?

A. Đồng, nhôm, sắt, lưu huỳnh. B. Sắt, nhôm, kẽm, cacbon. 

C. Magie, nhôm, đồng, sắt. 

D. Cacbon, photpho, oxi, lưu huỳnh. 

Câu 9: Phân tử khối là khối lượng của phân tử tính theo đơn vị nào dưới đây? A. gam B. tấn C. đvC D. kg Câu 10: Nhận xét nào sau đây là đúng

A. Trong đơn chất kim loại, các nguyên tử xếp khít nhau và theo một số nhất định (thường là 2). B. Trong đơn chất phi kim, rất nhiều nguyên tử xếp với nhau theo một trật tự xác định. C. Trong hợp chất, các nguyên tử liên kết với nhau theo một tỉ lệ và một thứ tự nhất định. D. Nguyên tử là hạt đại diện cho chất, nguyên tử thể hiện đầy đủ tính chất hóa học của chất. Câu 11: Biết hiđroxit (OH) có hóa trị I, công thức hóa học nào đây là sai? A. NaOH B. FeOH C. KOH D. Mg(OH)2 Câu 12: Trong hợp chất nào dưới đây, nguyên tố nitơ có hóa trị IV? 

A. NO B. N2O C. NH3 D. NO2 Câu 13: Biết Cr hoá trị III. Công thức hoá học nào sau đây viết đúng

A. CrO B. Cr2O3 C. CrO2 D. CrOCâu 14: Kim loại M có hóa trị II, công thức hóa học nào sau đây là đúng? A. M(SO4)3 B. MCl2 C. MPO4 D. M3O2 Câu 15: Phát biểu nào sau đây sai khi nói về hóa trị? 

A. Hóa trị là con số biểu thị khả năng liên kết của nguyên tử nguyên tố này với nguyên tử  nguyên tố kia. 

B. Hoá trị của một nguyên tố được xác định theo hóa trị của H chọn làm đơn vị và hóa trị của O là II. 

C. Biểu thức quy tắc hóa trị áp dụng với hợp chất AxBy: x. a = y. b (với a là hóa trị của nguyên  tố A, b là hóa trị của nguyên tố B) 

D. Mỗi nguyên tố chỉ có một hóa trị. 

2. Mức độ thông hiểu 

Câu 1: Phát biểu nào đúng trong các phát biểu sau? 

A. Khối lượng của lớp vỏ được coi là khối lượng của nguyên tử. 

B. Bán kính nguyên tử bằng tổng bán kính electron, proton, nơtron. 

C. Trong nguyên tử các hạt proton, nơtron, electron xếp khít nhau thành một khối bền chặt. D. Khối lượng của hạt nhân được coi là khối lượng của nguyên tử do khối lượng của hạt  electron rất nhỏ so với khối lượng hạt proton và nơtron. 

Câu 2: Nguyên tử có khả năng liên kết với nhau nhờ loại hạt nào? 

A. Electron. B. Proton. C. Nơtron. D. Electron và nơtron. Câu 3: Nguyên tử trung hòa về điện là do yếu tố nào dưới đây? 

A. Số hạt proton bằng số hạt electron. B. Số điện tích hạt nhân bằng số hạt proton. Câu 4: Cách viết nào sau đây chỉ 3 phân tử hiđro? 

C. Số hạt nơtron bằng số hạt electron. D. Số hạt proton bằng số hạt nơtron. 

A. 3H2 B. 3H C. H6 D. 6H Câu 5: Dựa vào dấu hiệu nào dưới đây có thể phân biệt phân tử của hợp chất khác với phân tử  của đơn chất? 

A. Số lượng nguyên tử trong phân tử. B. Nguyên tử cùng loại liên kết với nhau. Câu 6: Dãy nào sau đây chỉ gồm các đơn chất? A. O3, Fe, Cu, H2, HCl 

B. O3, H2, Cl2, Na, O

C. Nguyên tử khác loại liên kết với nhau. D. Hình dạng của phân tử. 

C. FeO, H2S, Al2O3, ZnCl2, H2O D. O2, H3PO4, Cl2, Al, Na

Câu 7: Dãy nào sau đây chỉ gồm các hợp chất? A. HNO3, Fe, CuO, H2, HCl 

B. Al2O3, H2O, Cl2, NaCl, KMnO

C. CuO, H2SO4, Fe2O3, MgCl2, H2O D. O2, H3PO4, CuCl2, Al, Na2CO

Câu 8: Cho các chất: N2, Cu, H2S, CuSO4, K, H2, Fe(OH)2. Có bao nhiêu đơn chất và bao nhiêu  hợp chất trong số các chất trên? 

A. 2 đơn chất, 5 hợp chất C. 3 đơn chất, 4 hợp chất 

B. 4 đơn chất, 3 hợp chất D. 5 đơn chất, 2 hợp chất 

Câu 9: Hợp chất Alx(NO3)3 có phân tử khối là 213 đvC. Cho biết giá trị đúng của x trong số các  giá trị dưới đây? 

A. x = 1 B. x = 2 C. x = 3 D. x = 4 Câu 10: Hợp chất tạo bởi nguyên tố X với nhóm (NO3) có công thức hóa học là X(NO3)3 và  hợp chất tạo bởi nguyên tố Y với nguyên tố H có công thức hóa học là YH4. Công thức hóa học nào đúng cho hợp chất tạo bởi nguyên tố X và nguyên tố Y? 

A. XY B. X3Y4 C. XY3 D. X4Y3 Câu 11: Hợp chất X2CO3 có phân tử khối bằng 138 đvC. Nguyên tố X là nguyên tố nào trong  các nguyên tố sau? 

A. Na B. N C. K D. Ag Câu 12: Hóa trị tương ứng của lưu huỳnh trong hợp chất SOx (có phân tử khối 80 đvC) là giá trị  nào dưới đây? 

A. II B. IV C. VI D. III 3. Mức độ vận dụng 

Câu 1: Một nguyên tử X có tổng số hạt proton, nơtron, electron bằng 40 hạt. Trong đó số hạt  mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 12 hạt. Trong hạt nhân của X có chứa bao  nhiêu hạt proton? 

A. 13 hạt B. 14 hạt C. 15 hạt D. 27 hạt Câu 2: Tổng số hạt proton, nơtron, electron trong nguyên tử A là 52 hạt, trong đó số hạt mang  điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 16 hạt. Nguyên tử X có chứa bao nhiêu hạt electron? A. 12 hạt B. 14 hạt C. 17 hạt D. 18 hạt Câu 3: Biết nguyên tử A có tổng số hạt proton, nơtron, electron là 21 hạt. Số hạt không mang  điện chiếm 33,33% tổng số hạt. Nguyên tử A có bao nhiêu hạt proton? 

A. 7 hạt B. 8 hạt C. 9 hạt D. 10 hạt Câu 4: Phân tử khối của phân tử CuSO4 có giá trị nào dưới đây? 

A. 320 đvC B. 98 đvC C. 160 đvC D. 120 đvC Câu 5: Phân tử khối của các chất H2O, O2, CH4, CuO lần lượt là các giá trị nào sau đây? 

A. 18 đvC, 32 đvC, 16 đvC, 80 đvC B. 18 đvC, 16 đvC, 44 đvC, 80 đvC 

C. 18 đvC, 32 đvC, 48 đvC, 64đvC D. 18 đvC, 32 đvC, 16 đvC, 64 đvC 

Câu 6: Hợp chất H3RO4 có phân tử khối bằng 98 đvC. R là nguyên tố nào dưới đây? A. S B. P C. N D. C Câu 7: Hợp chất tạo bởi nguyên tố Y (hóa trị II) và nguyên tố O. Phân tử hợp chất nặng hơn  phân tử hiđro 40 lần. Y là nguyên tố nào trong các nguyên tố sau đây? 

A. Fe B. Cu C. Na D. Mg Câu 8: Hợp chất có công thức XO3 trong đó X chiếm 40% về khối lượng. Nguyên tố X là nguyên tố nào dưới đây? 

A. Cr B. S C. Al D. N Chúc các con ôn tập và làm bài kiểm tra đạt kết quả cao!

3

bạn đăng tách ra được không? nhìn nó...khủng bố mình quá!

17 tháng 10 2021

đc bạn