K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 4 2017

- trong 2 thí nghiệm trên quả bóng sẽ dung đưa (thí nghiệm 1 ) quả bóng sẽ nảy (thí nghiệm 2)

- vật khi phát ra âm thanh đều rung động

( nếu không đúng ở đâu thì nói mình nha )

6 tháng 1 2017

quả bóng sẽ di chuyển

vạt phát ra âm thì dao động

17 tháng 1 2017

Quả bóng trong 2 TN trên rung động

Mọi vật rung động khi có âm thanh

19 tháng 1 2017

thí Nghiệm 1

Hiện tưởng Quả bóng dao động

thí nghiệm 2

trong 2 thí nghiệm trên quả bóng đều dao động.

khi vật phát ra âm các vật đều dao động vật phát ra âm gọi là nguồn âm

13 tháng 1 2016

Bạn quan sát Video ở bài học này và tự rút ra kết luận cho mình nhé

Lý thuyết | Điện tích | Vật lý - Học và thi online với HOC24

13 tháng 1 2016

Bạn lười ghê, quan sát video ở link mình gửi sẽ thấy ngay thôi mà.

a) 

- Khi chưa cọ xát: Không có hiện tượng gì xảy ra, tia nước rơi thẳng xuống đất

- Khi cọ xát: Nước bị hút về phía thước nhựa.

b) Vậy, khi thước nhựa bị cọ xát thì nó bị nhiễm điện. 

27 tháng 12 2017

Tần số dao động của vật 1 là: 150 : 10 = 15 Hz

Tần số dao động của vật 2 là: 270 : 30 = 9 Hz

Tần số dao động của vật 3 là: 1350 : 15 = 90 Hz

Tần số dao động của vật 4 là:  4590 : 60 = 76,5 Hz.

Âm có tần số càng lớn thì âm đó càng bổng.

Vậy theo thứ tự từ âm trầm đến âm bổng là: vật 2; vật 1; vật 4; vật 3

29 tháng 4 2018

Không có hiện tượng gì xảy ra đối với hai lá nhôm bên quả cầu B. Vì thanh nhựa là vật cách điện nên điện tích không thể dịch chuyển qua nó.

16 tháng 12 2021

dđ = dao động

tần số dao động của vật 1 là: 150 : 10 = 15 dđ/ 1s

tần số dao động của vật 2 là: 270 : 30 = 9 dđ/ 1s

tần số dao động của vật 3 là: 1350 : 15 = 90 dđ/ 1s

tần số dao động của vật 4 là: 4590 : 60 = 75,5 dđ/ 1s

Vậy ta sắp xếp từ âm bổng đến âm trầm của 4 vật là:

Vật 2; Vật 1; Vật 4; Vật 3

^-^ chúc bạn học tốt

14 tháng 6 2017

a. Quan sát ta thấy thỏi (I) có màu sáng, ta biết được thỏi than (I) được nối với cực âm (-) của nguồn điện.

Suy ra cực A chính là cực (-), cực B chính là cực (+) của nguồn điện.

-  Dòng điện chạy qua dung dịch muối bạc theo chiều từ cực (+) B qua thỏi than (II), qua dung dịch đến thỏi than (I) về cực (-) A.

b. Hiện tượng trên là kết quả của tác dụng hóa học của dòng điện. Nếu đổi chiều của pin tức là đổi chiều của dòng điện thì sẽ cảy ra hiện tượng là: Bạc không bám vào thỏi than (I) nữa mà nó sẽ bám vào thỏi than (II).

2 tháng 10 2017

Khi chưa cọ xát thược nhựa thì giọt nước chảy thẳng. Khi thước nhựa được cọ xát, tia nước bị hút uốn cong về phía thước nhựa.

16 tháng 5 2022

Theo quy ước: thanh nhựa sẫm màu nhiễm điện âm

Thanh nhựa đã nhiễm điện đưa lại gần quả cầu

+) Quả cầu nhiễm điện dương => thanh nhựa hút quả cầu

+) Quả cầu không nhiễm điện => thanh nhựa vẫn có khả năng hút quả cầu

16 tháng 5 2022

tk :

5 tháng 1 2022

=))