Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
3 trường hợp
- Ban đầu ống nhôm chưa bị nhiễm điện: Khi vật nhiễm điện dương chạm vào ống nhôm thì ống nhôm bị nhiễm điện dương do tiếp xúc, kết quả là ống nhôm và vật bị nhiễm điện đều nhiễm điện dương, chúng đẩy nhau và ống nhôm bị đẩy ra xa vật nhiễm điện.
- Ban đầu ống nhôm đã nhiễm điện âm và độ lớn điện tích của ống nhôm và vật nhiễm điện là khác nhau: Khi vật nhiễm điện dượng chạm vào ống nhôm nhiễm điện âm thì thì ống nhôm và vật bị nhiễm điện cùng dấu với nhau, chúng vẫn đẩy nhau và ống nhôm sẽ bị đẩy ra xa vật nhiễm điện.
- Trường hợp đặc biệt, nếu ban đầu ống nhôm đã nhiễm điện âm và độ lớn điện tích của ống nhôm và vật nhiễm điện là như nhau: Sau khi tiếp xúc, ống nhôm và vật bị nhiễm điện trở thành các vật trung hòa, chúng không tương tác với nhau và dây treo ống nhôm không bị lệch.
Có ba trường hợp:
- Ban đầu ống nhôm chưa bị nhiễm điện: Khi vật nhiễm điện dương chạm vào ống nhôm thì ống nhôm bị nhiễm điện dương do tiếp xúc, kết quả là ống nhôm và vật bị nhiễm điện đều nhiễm điện dương, chúng đẩy nhau và ống nhôm bị đẩy ra xa vật nhiễm điện.
- Ban đầu ống nhôm đã nhiễm điện âm và độ lớn điện tích của ống nhôm và vật nhiễm điện là khác nhau: Khi vật nhiễm điện dượng chạm vào ống nhôm nhiễm điện âm thì thì ống nhôm và vật bị nhiễm điện cùng dấu với nhau, chúng vẫn đẩy nhau và ống nhôm sẽ bị đẩy ra xa vật nhiễm điện.
- Trường hợp đặc biệt, nếu ban đầu ống nhôm đã nhiễm điện âm và độ lớn điện tích của ống nhôm và vật nhiễm điện là như nhau: Sau khi tiếp xúc, ống nhôm và vật bị nhiễm điện trở thành các vật trung hòa, chúng không tương tác với nhau và dây treo ống nhôm không bị lệch.
Chúc bạn học tốt!
Có ba trường hợp:
- Ban đầu ống nhôm chưa bị nhiễm điện: Khi vật nhiễm điện dương chạm vào ống nhôm thìống nhôm bị nhiễm điện dương do tiếp xúc, kết quả là ống nhôm và vật bị nhiễm điện đều nhiễm điện dương, chúng đẩy nhau vàống nhôm bị đẩy ra xa vật nhiễm điện.
- Ban đầu ống nhôm đã nhiễm điện âm và độ lớn điện tích của ống nhôm và vật nhiễm điện là khác nhau: Khi vật nhiễm điện dượng chạm vào ống nhôm nhiễm điện âm thì thì ống nhôm và vật bị nhiễm điện cùng dấu với nhau, chúng vẫn đẩy nhau và ống nhôm sẽ bị đẩy ra xa vật nhiễm điện.
- Trường hợp đặc biệt, nếu ban đầu ống nhôm đã nhiễm điện âm và độ lớn điện tích của ống nhôm và vật nhiễm điện là như nhau: Sau khi tiếp xúc, ống nhôm và vật bị nhiễm điện trở thành các vật trung hòa, chúng không tương tác với nhau và dây treo ống nhôm không bị lệch.
3 trường hợp
- Ban đầu ống nhôm chưa bị nhiễm điện: Khi vật nhiễm điện dương chạm vào ống nhôm thì ống nhôm bị nhiễm điện dương do tiếp xúc, kết quả là ống nhôm và vật bị nhiễm điện đều nhiễm điện dương, chúng đẩy nhau và ống nhôm bị đẩy ra xa vật nhiễm điện.
- Ban đầu ống nhôm đã nhiễm điện âm và độ lớn điện tích của ống nhôm và vật nhiễm điện là khác nhau: Khi vật nhiễm điện dượng chạm vào ống nhôm nhiễm điện âm thì thì ống nhôm và vật bị nhiễm điện cùng dấu với nhau, chúng vẫn đẩy nhau và ống nhôm sẽ bị đẩy ra xa vật nhiễm điện.
- Trường hợp đặc biệt, nếu ban đầu ống nhôm đã nhiễm điện âm và độ lớn điện tích của ống nhôm và vật nhiễm điện là như nhau: Sau khi tiếp xúc, ống nhôm và vật bị nhiễm điện trở thành các vật trung hòa, chúng không tương tác với nhau và dây treo ống nhôm không bị lệch.
Cả ba đều bị nhiễm điện nhưng không thể xác định nó nhiễm điện âm hay dương
Ta thấy A và B đẩy nhau chứng tỏ rằng A và B mang điện tích cùng loại . (1)
Còn lại gần vật C thì hút nhau chứng tỏ rằng : Nếu A hút C thì ( khác loại) (2)
Nếu B hút C thì (khác loại) (3)
Vậy (1)(2)và(3) có thể biết 3 vật trên điều nhiễm điện , nhưng không biết là các vật đó mang điện tích gì .
Cùng mang điện tích thì đẩy, khác điện tích thì hút
Giả sử A mang điện tích âm
A (-) đẩy B => B(-)
B (-) hút C => C (+)
C (+) hút D => D (-)
Vậy A (-); B (-); C(+) ; D (-)
Thì vật nhiễm điện và ống nhôm sẽ hút vào nhau vì vật bị nhiễm điện (vật mang điện tích) có khả năng hút các vật nhẹ khác.
Câu 2:
a,Vật A nhiễm điện âm,B nhiễm điện dương.Vì 2 vật khác loại sẽ đẩy nhau,cùng loại sẽ hút nhau mà vật C nhiễm điện dương đưa gần vật B thì chúng đẩy nhau vậy vật B nhiễm điện dương còn vật A đưa gần B thì hút nhau vậy vật A nhiễm điện âm
b,Thì sẽ xảy ra hiện tượng là chúng đẩy nhau vì thanh thủy tinh cọ xát với lụa tạo ra điện tích dương mà vật C mang điện tích dương nên 2 vật cùng loại sẽ đẩy nhau nên
1/ x hút y ⇒ x và y nhiễm điện khác loại. (1)
y đẩy z ⇒ y và z nhiễm điện cùng loại. (2)
Từ (1),(2) ta suy ra: x và z nhiễm điện khác loại.
mà z và k nhiễm điện cùng loại(z đẩy k).
Vậy x và k nhiễm điện khác loại.
2/ a/*TH1: Nếu ống nhôm nhiễm điện âm hoặc không nhiễm điện:
-Thì vật nhiễm điện sẽ hút AB.(nhiễm điện khác loại)
*TH2: Nếu ống nhôm nhiễm điện dương:
-Thì vật nhiễm điện sẽ đẩy AB.(nhiễm điện cùng loại)
b/*TH1: Nếu ống nhôm nhiễm điện dương hoặc không nhiễm điện:
-Thì vật nhiễm điện sẽ hút AB.(nhiễm điện khác loại)
*TH2: Nếu ống nhôm nhiễm điện âm:
-Thì vật nhiễm điện sẽ đẩy AB.(nhiễm điện cùng loại)
*Chú ý: nếu vật nhiễm điện (âm hay dương) chạm vào ống nhôm nhẹ thì vật nhẹ sẽ nhiễm điện do tiếp xúc và nhiễm điện cùng loại với vật nhiễm điện (âm hay dương)