K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 11 2017

1: Nêu nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường không khí ? Hậu quả và giải pháp.Tình hình ô nhiễm? Liên hệ Việt Nam

Ô nhiễm không khí:

a/ Nguyên nhân.

- Nguồn nhân tạo:Khí thải từ công nghiệp, phương tiện giao thông, bất cẩn khi sử dụng chất phóng xạ…

- Nguồn tự nhiên : Núi lửa phun, bão cát, cháy rừng…

- Do bất cẩn khi sử dụng năng lượng nguyên tử làm rò rỉ các chất phóng xạ vào không khí.

b/ Hậu quả.

- Mưa axít..

- Hiệu ứng nhà kính.

- Thủng tầng ôzôn .

- Trái đất nóng lên.

- Tăng các bệnh về hô hấp.

- Làm cho khí hậu toàn cầu biến đổi

- Băng tan nhanh đe dọa các thành phố ven biển.

- Do hít phải không khí bẩn nên nhiều người mắc bệnh về đường hô hấp.

- Mực nước các đại dương dâng cao

- Đe dọa cuộc sống của con người ở các đảo và những vùng thấp ven biển.

c. Biện pháp.

- Cắt giảm lượng khí thải.

- Kí nghị định thư Kiô tô.

2: Nêu khái niệm về biến đổi khí hậu ? Biểu hiện? Hậu quả và giải pháp.

- Biến đổi khí hậu là sự biến đổi trạng thái của khí hậu so với trung bình và/hoặc dao động của khí hậu duy trì trong một khoảng thời gian dài, thường là vài thập kỷ hoặc dài hơn.

- Hậu quả :

+ Các hệ sinh thái bị phá hủy

+ Mất đa dạng sinh học

+ Các thiệt hại, hậu quả về kinh tế

+ Dịch bệnh

+ Bão lụt

+ Những đợt nắng nóng gay gắt

+ Mực nước biển đang dâng lên

11 tháng 12 2016

Loại trừ Khí Mê-tan và biện pháp khắc phục

Chúng ta có thể bắt đầu bằng cách cắt giảm nguồn tạo khí mê-tan lớn nhất trên thế giới, đó là, chăn nuôi. Vì vậy, để làm nguội địa cầu mau nhất, chúng ta phải ngừng tiêu thụ thịt hầu chấm dứt kỹ nghệ chăn nuôi, và từ đó ngừng các khí nhà kính, mê-tan và các khí độc hại khác từ kỹ nghệ chăn nuôi. Nếu mọi người trên thế giới áp dụng cách đơn giản nhưng mạnh mẽ nhất này, là lối ăn không thịt, thì chúng ta có thể đảo ngược ảnh hưởng của hâm nóng toàn cầu lập tức. Rồi chúng ta sẽ có thời gian để thật sự có thể áp dụng những biện pháp dài hạn như là thêm nhiều kỹ thuật xanh, để đồng thời loại bỏ thán khí ra khỏi bầu khí quyển. Thật ra, nếu chúng ta không ngừng sản xuất thịt, thì tất cả những nỗ lực xanh này sẽ mất đi hiệu lực hoặc có thể mất địa cầu, trước khi chúng ta thậm chí có cơ hội để lắp đặt bất cứ kỹ thuật xanh nào, như năng lượng gió năng lượng mặt trời, hoặc lái thêm xe hỗn hợp xăng điện, vì lý do đó. Cũng xin lưu ý rằng mặc dù ngành chăn nuôi được báo cáo là tạo ra 18% lượng khí thải nhì nhà kính toàn cầu, nhiều hơn tất cả lãnh vực giao thông trên thế giới cộng lại, đây thật sự là một đánh giá thấp, bởi vì những tính toán được làm lại gần đây đã đặt chăn nuôi ở mức tạo ra có thể còn nhiều hơn 50% tổng số khí thải toàn cầu. Tôi lặp lại: Chăn nuôi đã được tính toán lại là tạo ra có thể nhiều hơn 50% tổng số khí thải toàn cầu nhiều hơn 50% là từ kỹ nghệ chăn nuôi. Cho nên đó là giải pháp số một.

Loại Trừ Các Loại Khí Khác

Bây giờ, điều số hai: loại trừ các loại khí khác. Ngoài khí mê-tan, những khí độc hại giết người khác cũng do kỹ nghệ chăn nuôi thải ra. Đó là nguồn lớn nhất ở mức 65% tổng số khí nitrous oxide toàn cầu một loại khí nhà kính với khả năng hâm nóng khoảng 300 lần mạnh hơn thán khí; chăn nuôi cũng phát ra 64% tất cả khí amôniac, đây là khí gây ra mưa axít, và hydrogen sulfide, một loại khí chết người. Do đó, chấm dứt sản xuất chăn nuôi là loại trừ tất cả những khí chết người này, cũng như mê-tan

11 tháng 12 2016

1.Ô nhiễm nước:
a/Nguyên nhân:
Nước thải CN, phun thuốc trừ sâu, phân bón hóa học,
rác thải sinh hoạt, váng dầu (khai thác,chuyên chở,đắm tàu), nước từ sông đổ ra,....
b/Hậu quả:
Gây bệnh tật cho con người (ngoài da, bệnh đường ruột,ung thư..v v).
- Tạo ra hiện tượng:
“Thủy triều đen”
“Thủy triều đỏ”,...
c/ Biện pháp:Xử lí nước thải, rác thải trước khi đổ vào môi trường, không lạm dụng phân bón hóa học,thuốc trừ sâu…
2/ Ô nhiễm không khí:
a/ Nguyên nhân.
- Nguồn nhân tạo:Khí thải từ công nghiệp, phương tiện giao thông, bất cẩn khi sử dụng chất phóng xạ…
- Nguồn tự nhiên : Núi lửa phun, bão cát, cháy rừng…
b/ Hậu quả.
- Mưa axít..
- Hiệu ứng nhà kính.
- Thủng tầng ôzôn .
- Trái đất nóng lên.
- Tăng các bệnh về hô hấp.
- Băng tan nhanh đe dọa các thành phố ven biển.
c. Biện pháp.
Bằng sự hiểu biết cuả bản thân em hãy nêu một số giải pháp nhằm hạn chế ô nhiễm không khí
- Cắt giảm lượng khí thải.
- Kí nghị định thư Kiô tô.
 

26 tháng 11 2021

Tham khảo!* Ô nhiễm không khí:
- Hiện trạng : bầu khí quyển bị ô nhiễm nặng nề
- Nguyên nhân: do khói bụi của các nhà máy và các phương tiện giao thông thải vào khí quyển,.. 
- Hậu quả: Tạo ra trận  mưa axit, tăng hiệu ứng nhà kính, khiến cho Trái đất nóng lên khí hậu toàn cầu biến đổi, băng ở hai cực tan chảy, mực nước đại dương dâng cao, diện tích đất liền bị thu hẹp ….Khí thải còn làm thủng tầng ô zôn.
- Biện pháp: Cắt giảm lượng khí thải, trồng nhiều cây xanh,...
* Ô nhiễm nước: 
- Hiện trạng : các nguồn nước bị ô nhiễm gồm nước sông, nước biển, nước ngầm..
- Nguyên nhân: Ô nhiễm nước biển là do váng dầu, các chất độc hại bị đưa ra biển ,..Ô   nhiễm nước sông, hồ ,nước ngầm là do chất thải ra từ các nhà máy, lượng phân hóa học và thuốc trừ sâu dư thừa trên đồng ruộng, cùng với các chất thải trong sinh hoạt...
- Hậu quả: Làm chết ngạt các sinh vật sống trong nước, thiếu nước sạch cho đời sống và cho sản xuất,..
- Biện pháp: Xử lí nguồn nước thải, nâng cao ý thức bảo vệ môi trường,..

26 tháng 11 2021

sai rồi

 

 

16 tháng 11 2021

THAM KHẢO!

* Ô nhiễm không khí:
- Hiện trạng : bầu khí quyển bị ô nhiễm nặng nề
- Nguyên nhân: do khói bụi của các nhà máy và các phương tiện giao thông thải vào khí quyển,.. 
- Hậu quả: Tạo ra trận  mưa axit, tăng hiệu ứng nhà kính, khiến cho Trái đất nóng lên khí hậu toàn cầu biến đổi, băng ở hai cực tan chảy, mực nước đại dương dâng cao, diện tích đất liền bị thu hẹp ….Khí thải còn làm thủng tầng ô zôn.
- Biện pháp: Cắt giảm lượng khí thải, trồng nhiều cây xanh,...
* Ô nhiễm nước: 
- Hiện trạng : các nguồn nước bị ô nhiễm gồm nước sông, nước biển, nước ngầm..
- Nguyên nhân: Ô nhiễm nước biển là do váng dầu, các chất độc hại bị đưa ra biển ,..Ô   nhiễm nước sông, hồ ,nước ngầm là do chất thải ra từ các nhà máy, lượng phân hóa học và thuốc trừ sâu dư thừa trên đồng ruộng, cùng với các chất thải trong sinh hoạt...
- Hậu quả: Làm chết ngạt các sinh vật sống trong nước, thiếu nước sạch cho đời sống và cho sản xuất,..
- Biện pháp: Xử lí nguồn nước thải, nâng cao ý thức bảo vệ môi trường,..

 

16 tháng 11 2021

Thank you ^^

22 tháng 12 2016

Bạn tham khảo nha :

1. Bài 11 : Di dân và sự bùng nổ đô thị ở đới nóng | Học trực tuyến

2. Bài 17 : Ô nhiễm môi trường ở đới ôn hòa | Học trực tuyến

3. Bài 16 : Đô thị hóa ở đới ôn hòa | Học trực tuyến

4. ý 1 : Bài 26 : Thiên nhiên Châu Phi | Học trực tuyến

ý 2 : Bài 28 : Thực hành phân tích lược đồ phân bố các môi trường tự nhiên, biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa ở Châu Phi | Học trực tuyến

5. ở Việt Nam , những nơi nào xảy ra lũ quét và xạt lở đất. hãy nêu những biện pháp để hạn chế những thiệt hại đó - Tìm với Google

22 tháng 12 2016

bn tham khảo nhé:

hoc24.vn/hoi-dap/question/146290.html

 

27 tháng 2 2017

Ở bắc mĩ chia ra làm mấy khu vực địa hình :

- Bắc mĩ :
+ Phía đông : Núi già Apalat và sơn nguyên trên bán đảo Labrađo. Là miền núi già cổ thấp hướng Đông Bắc - Tây Nam.Dãy A-pa-lat giàu khoáng sản: dầu mỏ, sắt, …
+ Ở giữa : Đồng bằng trung tâm cao ở phía bắc, thấp dần về phía nam. Đồng bằng trung tâm rộng lớn hình lòng máng ; cao phía bắc và tây bắc, thấp dần phía nam và đông nam ; do hệ thống sông Mit-xu-ri – Mi-xi-xi-pi bồi đắp. Hệ thống hồ chứa nước ngọt có giá trị kinh tế cao :
Hồ Hurôn
+ Phía tây : Hệ thống Coocđie cao TB ( 3000 – 4000m ) và đồ sộ chiếm gần 1 nửa lục địa Bắc Mĩ. Là hệ thống núi cao bậc nhất của thế giới, có độ cao TB 3000 – 4000 m, dài 9000 km theo hướng B – N . Gồm nhiều dãy núi chạy song song xen kẽ cao nguyên và sơn nguyên .Có nhiều khoáng sản quí : đồng, vàng, uranium …

27 tháng 2 2017

Địa hình của Bắc Mĩ có cấu trúc khá đơn giản :
- Phía tây là hệ thống núi trẻ Coóc-đi-e, cao trung bình 3000 - 4000m, gồm nhiều dãy núi chạy song song, xen vào giữa là các cao nguyên và sơn nguyên. Do địa hình cao lại có hướng bắc - nam nên chắn sự di chuyển của các khối khí tây - đông. Vì vậy, đã làm cho sườn tây mưa nhiều, trong các cao nguyên và sơn nguyên nội địa mưa ít hơn.
+ Ở giữa là đồng bằng rộng lớn, như một lòng máng lớn nên không khí lạnh ở phía bắc và không khí nóng ở phía nam dễ dàng xâm nhập vào sâu nội địa.
+ Phía đông là miền núi già và sơn nguyên, chạy theo hướng đông bắc - tây nam. Vì vậy, ở sườn đông nam của dãy núi đón nhận gió biển nên gây mưa.

11 tháng 3 2018

Trả lời:

Phần lớn các đảo và quần đảo của châu Đại Dương có khí hậu nóng ẩm và điều hoà. Mưa nhiều nhưng lượng mưa thay đổi tuỳ thuộc vào hướng gió và hướng núi. Rừng xích đạo xanh quanh năm hoặc rừng mưa mùa nhiệt đới phát triển xanh tốt cùng với rừng dừa đã biến các đảo thành những "thiên đàng xanh" giữa Thái Bình Dương. Biển nhiệt đới trong xanh với các rặng san hô có nhiều hải sản, là nguồn sống của dân cư và là tài nguyên du lịch quan trọng của nhiều nước.

16 tháng 11 2021

hỏi gì mà dài vậy, ai mà trả lời hết

batngoucche

25 tháng 12 2021

câu 1 :  Nguyên nhân:

+ CN phát triển⇒ Khói bụi từ các nhà máy ngày càng nhiều.

+Do động cơ giao thông

+ Khói bụi từ hoạt động sinh hoạt của con ngườ

 Hậu quả

+ Mưa axit 

+ Tăng hiệu ứng nhà kính

+ Tăng hiệu ứng nhà kính

+ Gây một số bệnh cho phổi và nhiều bệnh khác
câu 2 :

nguyên nhân:

ô nhiễm nước biển là do khoáng dầu, các chất độc hại bị đưa ra biển. ô nhiễm nước sông, hồ và nước ngầm là do hóa chất thải ra từ các nhà máy, lượng phân hóa học và thuốc trừ sâu dư thừa trên đồng ruộng cùng chất thải nông nghiệp

hậu quả:

làm chết ngạt các sinh vật sống trong nước, thiếu nước sạch cho đời sống và sản xuất
câu còn lại mik chịu 
còn bài 1 phần liên hệ mik chx làm, bạn tự làm nha 
CHÚC BẠN HỌC TỐT!