Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đề 15:
1) Theo đề bài , ta có:
NTK(Y)= 2.NTK(Ca)= 2.40=80 (đvC)
=> Nguyên tố Y là brom, KHHH là Br.
2) - Đơn chất là chất do 1nguyên tố tạo thành.
VD: O3; Br2 ; Cl2;......
- Hợp chất là những chất do 2 hay nhiều nguyên tố hóa học trở lên tạo thành.
VD: NaCl, KMnO4, CuSO4, H2O;....
3) Khôi lượng mol? tự trả lời đi !
a) Khối lượng mol của phân tử gồm 2C và 4H
Có nghĩa là khối lượng mol của C2H4
\(M_{C_2H_4}\)= 2.12+4.1=28 (g/mol)
\(M_{H_2S}\)=2.1+32=34(g/mol)
Câu 2:
- Khác nhau:
+) P/ứ phân hủy: Từ 1 chất tạo ra nhiều chất
+) P/ứ hóa hợp: Từ nhiều chất tọa ra 1 chất
- VD: \(K_2O+CO_2\rightarrow K_2CO_3\) (P/ứ hóa hợp)
\(2KMnO_4\underrightarrow{t^o}K_2MnO_4+MnO_2+O_2\uparrow\) (P/ứ phân hủy)
Câu 3:
a) PTHH: \(CaCO_3\underrightarrow{t^o}CaO+CO_2\uparrow\)
b) P/ứ trên thuộc p/ứ phân hủy vì từ 1 chất là CaCO3 tạo ra 2 chất mới (CaO và CO2)
Phòng thí nghiệm | Công nghiệp | |
Nguyên liệu | KMnO4, KClO3 | không khí, nước |
Sản lượng | đủ để làm thí nghiệm | sản lượng lớn |
Giá thành | cao | thấp |
a)PTHH:2KClO\(_3\)➞\(^{t^o}\)2KCl+3O\(_2\)
b) n\(_{KClO_3}\)=\(\dfrac{m_{KClO_3}}{M_{KClO_3}}\)=\(\dfrac{12,15}{122,5}\)\(\approx\)0,1(m)
PTHH : 2KClO\(_3\) ➞\(^{t^o}\) 2KCl + 3O\(_2\)
tỉ lệ : 2 2 3
số mol : 0,1 0,1 0,15
V\(_{O_2}\)=n\(_{O_2}\).22,4=0,15.22,4=3,36(l)
c)PTHH : 2Zn + O\(_2\) -> 2ZnO
tỉ lệ : 2 1 2
số mol :0,3 0,15 0,3
m\(_{Zn}\)=n\(_{Zn}\).M\(_{Zn}\)=0,3.65=19,5(g)
a) 2KClO3 --to--> 2KCl + 3O2
b) \(n_{KClO_3}=\dfrac{36,75}{122,5}=0,3\left(mol\right)\)
PTHH: 2KClO3 --to--> 2KCl + 3O2
0,3----------------->0,45
=> V = 0,45.22,4 = 10,08 (l)
nKClO3 = 36,75 : 122,5 = 0,3 (mol)
pthh : 2KClO3 -t--> 2KCl + 3O2
0,3----------------------->0,45 (mol)
=> V= VO2 = 0,45 . 22,4 = 10,08 (L)
a)
$2KClO_3 \xrightarrow{t^o,MnO_2} 2KCl + 3O_2$
Phản ứng ứng trên thuộc phản ứng phân hủy vì có 1 chất tham giá phản ứng tạo thành hai hay nhiều chất mới tạo thành
b)
n KClO3 = 12,25/122,5 = 0,1(mol)
Theo PTHH : n O2 = 3/2 n KClO3 = 0,15(mol)
n P = 6,2/31 = 0,2(mol)
$4P + 5O_2 \xrightarrow{t^o} 2P_2O_5$
Ta thấy :
n P / 4 = 0,05 > n O2 / 5 = 0,0,03 => P dư sau phản ứng
n P pư = 4/5 n O2 = 0,12(mol)
n P2O5 = 2/5 n O2 = 0,06(mol)
Suy ra:
m P dư = 6,2 - 0,12.31 = 2,48 gam
m P2O5 = 0,06.142 = 8,52 gam
Ta có: \(n_{KClO_3}=\dfrac{12,25}{122,5}=0,1\left(mol\right)\)
a, PT: \(2KClO_3\xrightarrow[MnO_2]{t^o}2KCl+3O_2\)
_______0,1_______________0,15 (mol)
_ Pư phân hủy vì từ 1 chất ban đầu tạo ra 2 hay nhiều chất.
b, Ta có: VO2 = 0,15.22,4 = 3,36 (l)
c, Ta có: \(n_P=\dfrac{6,2}{31}=0,2\left(mol\right)\)
PT: \(4P+5O_2\underrightarrow{t^o}2P_2O_5\)
Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,2}{4}>\dfrac{0,15}{5}\), ta được P dư.
Theo PT: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{P_2O_5}=\dfrac{2}{5}n_{O_2}=0,06\left(mol\right)\\n_{P\left(pư\right)}=\dfrac{4}{5}n_{O_2}=0,12\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow n_{P\left(dư\right)}=0,08\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_{P_2O_5}=0,06.142=8,52\left(g\right)\\m_{P\left(dư\right)}=0,08.31=2,48\left(g\right)\end{matrix}\right.\)
Bạn tham khảo nhé!
C1 hỏi nào sau đây mà không cho gì cả vậy em?
C2:
\(H_2+PbO\rightarrow\left(t^o\right)Pb+H_2O\\ Sản.phẩm:Pb\left(Chì\right),H_2O\left(nước\right)\)
a) bạn tự học SGK
b) Nguyên liệu điều chế O2: KMnO4, KClO3, KNO3 (độc), H2O,...
2KMnO4 -> (t°) K2MnO4 + MnO2 + O2
2KClO3 -> (t°, MnO2) 2KCl + 3O2
2KNO3 -> (t°) 2KNO2 + O2
2H2O -> (đp) 2H2 + O2
Nguyên liệu điều chế H2: Pb, Zn, Fe, Al, HCl, H2SO4 loãng,...
Fe + 2HCl -> FeCl2 + H2
2Al + 3H2SO4 ->
Al2(SO4)3 + 3H2
2H2O -> (đp) 2H2 + O2
1,
- Oxit là hợp chất của hai nguyên tố, trong đó có một nguyên tố là oxi
Ví dụ: CO2, SO2, CuO,...
- Sự tác dụng của oxi với một chất là sự oxi hóa
Ví dụ: Sắt tác dụng với oxi => sắt bị oxi hóa
2,
- Nguyên liệu để điều chế Oxi trong phòng thí nghiệm là: K
KMnO4, KCLO3
- Nguyên liệu điều chế Hidro: H2SO4, HCL