Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
h=1,2m
d=10000N/m3
p= ? N/m2
Áp suất của nước tác dụng lên đáy thùng là:
p=dh=10000.1,2=12000 (N/m2)
Áp suất của nước ở đáy thùng là:
P = d.h = 10000.1,2 = 12000 N/m2
Tóm tắt:
\(h=32m\)
\(d=10300N\)/m3
a) \(p=?\)
b) \(p=206000N\)/m2
\(h=?\)
GIẢI :
a) Áp suất nước biển lên thợ lặn :
\(p=d.h=10300.32=329600\left(Pa\right)\)
b) Độ sâu của thợ lặn lúc này là:
\(h=\dfrac{p}{d}=\dfrac{206000}{10300}=20\left(m\right)\)
a) Á suất ở độ sâu mà người thợ đó lặn là :
p = d . h = 20 . 10300 = 206000(N/m2)
b) Đổi : 160cm2 = 0,016 (m2)
Áp suất của nước tác dụng lên cửa chiếu sáng là :
F = p . s = 206000 . 0,016 = 3296 (N)
Đổi: h = 80cm = 0,8m; h' = 20cm = 0,2m
Áp dụng công thức p = d.h.
Áp suất tác dụng lên đáy thùng là: p = d.h = 10000.0,8 = 8000 N/m2.
Áp suất tác dụng lên điểm cách đáy thùng 20 cm là:
pA = d.hA = d.(h - h') = 10000.(0,8 - 0,2) = 10000.0,6 = 6000 N/m2.
h=1,2m
d=10000N/m3
p= ? N/m2
Áp suất của nước tác dụng lên đáy thùng là:
p=dh=10200.1,2=12240 (N/m2)
Bài 1.
\(p=d\cdot h=10200\cdot1,2=12240Pa\)
Bài 2.
\(p=d\cdot h=8100\cdot0,9=7290Pa\)
\(p'=d\cdot\left(h-0,3\right)=8100\cdot\left(0,9-0,3\right)=4860Pa\)
\(F=p\cdot S=7200\cdot120\cdot10^{-4}=86,4N\)
Bài 1 :
Áp suất của nước lên đáy thùng là
\(p=d.h=10000.2=20000\left(Pa\right)\)
Áp suất của nước tác dụng lên một điểm cách đáy thùng 0,5 m.
\(p=d.h=10000.\left(1,5-0,5\right)=10000\left(Pa\right)\)