K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 9 2016

Gọi p là số proton của nguyên tố X 
Đồng vị X1 có 3 loại hạt bằng nhau nên 3p = 18 suy ra p = 6 
Đồng vị X2 có tổng số hạt 20 nên 2p + n’ = 20 suy ra n’ = 8 
Số khối của các đồng vị X1, X2 lần lượt là 12, 14 
Phần trăm hai đồng vị bằng nhau suy ra mỗi đồng vị chiếm 50% 
Atb = (12.50 + 14.50) / 100 = 13 đvC

15 tháng 9 2016

Gọi a là số proton của nguyên tố X

Đồng vị X1 có 3 loại hạt bằng nhau nên 3a = 18 suy ra a = 6

Đồng vị X2 có tổng số hạt 20 nên 2a+n’ = 20

Suy ra n’ = 8 Số khối của các đồng vị X1, X2 lần lượt là: 12, 14

Phần trăm hai đồng vị bằng nhau suy ra mỗi đồng vị chiếm 50%

Atb = ﴾12.50 + 14.50﴿ / 100 = 13 đvC 

18 tháng 9 2020

Gọi p là số proton của nguyên tố X
Đồng vị X1 có 3 loại hạt bằng nhau nên 3p = 18 suy ra p = 6
Đồng vị X2 có tổng số hạt 20 nên 2p + n’ = 20 suy ra n’ = 8
Số khối của các đồng vị X1, X2 lần lượt là 12, 14
Phần trăm hai đồng vị bằng nhau suy ra mỗi đồng vị chiếm 50%
Atb = (12.50 + 14.50) / 100 = 13 đvC

27 tháng 9 2021

Đồng vị X1 có tổng số hạt là 18 → 2Z1 + N1 = 18
Trong X1 có các loại hạt bằng nhau

→ Z1= N1 = 18 3  = 6 → A1 = Z1 + N1 = 12
Đồng vị X2 có tổng số hạt là 20

→ 2Z2 + N2 = 20
Luôn có Z2=Z1 ( cùng là đồng vị của nguyên tố X)
→ Z2 = 6 → N2 = 8 → A2 = 6 + 8 = 14
Nguyên tử khối trung bình của X là 

M X = ( 50 . 12 + 20 . 14 ) / 100 = 13

16 tháng 6 2018

Đáp án C

Đồng vị X1 có tổng số hạt là 18 → 2Z1 + N1 = 18

Trong X1 có các loại hạt bằng nhau

→ Z1= N1 = 18 3  = 6 → A1 = Z1 + N1 = 12

Đồng vị X2 có tổng số hạt là 20

→ 2Z2 + N2 = 20

Luôn có Z2=Z1 ( cùng là đồng vị của nguyên tố X)

→ Z2 = 6 → N2 = 8 → A2 = 6 + 8 = 14

Nguyên tử khối trung bình của X là 

M X = ( 50 . 12 + 20 . 14 ) / 100 = 13

3 tháng 7 2018

Đáp án D.

X1 có tổng các loại hạt bằng = 18 và các hạt trong X1 bằng nhau

Ta có p + e + n = 18 mặt khác p = e =n

=> p = e = n =6

X2 có số hạt proton bằng số hạt proton trong X1 do cùng là đồng vị:

 2p + n =20 => n = 8

Ta có số khối của X1 = 12, X2 = 14 và  %X1 = %X2 = 50%.

14 tháng 7 2018

Đáp án C

Các loại hạt trong X1 bằng nhau → pX1 = nX1 = 18 : 6

Vì X1 và X2 là đồng vị → pX1 =pX2 =6

Tổng số hạt trong X2 là 20 → 2pX2 + nX2 = 20 → nX2 = 8

Số khối của X1 là 12, số khối của X2 là 14

Nguyên tử khối trung bình của X là  50 . 12 + 50 . 14 100 . 100 = 13

14 tháng 7 2019

Gọi A1 , A2, A3 lần lượt là số khối của các đồng vị X1 , X2, X3

N1 , N2, N3 lần lượt là số nuetron của các đồng vị X1 , X2, X3

%X1 = 100% - (92,23% - 4,67 %) = 3,1 (%)

Theo đề ta có : N2 = N1 + 1

<=> A2 = A1 + 1 (I)

A1 + A2 + A3 = 87 (II)

Mặt khác : 92,23A1 + 4,67A2 + 3,1A3 = 28,0855*100 (III)

Giai hệ (I) , (II) , (III) ta được
A1 = 28

A2 = 29

A3 = 30

ngoài ra : N1 = P <=> Z = N1 <=> A1 = 2Z

=> Z = A1 / 2 = 28 / 2 = 14 (Si)

X là Silic (Si)

Kí hiệu của X1 : 1428Si

Kí hiệu của X2 : 1429Si

Kí hiệu của X3 : 1430Si

1 tháng 9 2017

a) Đặt M là khối lượng mol của X

Phương trình: NaX + AgNO3 -----> NaNO3 + AgX

Số mol của NaX là: n(NaX) = 8,19/(23 + M)
Số mol của kết tủa AgX là: n(AgX) = 20,09/(108 + M)

Từ phương trình, số mol đều tỉ lệ 1 : 1 nên: n(NaX) = n(AgX)
<=> 8,19/(23 + M) = 20,09/(108 + M)
<=> 8,19.(108 + M) = 20,09.(23 + M)
<=> 884,52 + 8,19M = 462,07 + 20,09M
<=> 11,9M = 422,45
<=> M = 35,5

Vậy X là nguyên tố Cl, có Z = 17

b) Gọi số nguyên tử của đồng vị Cl (I) là x
..........số khối của đồng vị Cl (I) là A1 = 17 + N1
..........số nguyên tử của đồng vị Cl (II) là 3x
..........số khối của đồng vị Cl (II) là A2 = 17 + N2 = 17 + N1 + 2 = 19 + N1

Ta có:
M trung bình = (x.A1 + 3x.A2)/(x + 3x) = 35,5
=> [x(17 + N1) + 3x.(19 + N1)] = 35,5.4x
=> 74x + 4x.N1 = 142x (Chia 2 vế cho x, x luôn khác 0)
=> N1 = 17

Vậy A1 = 17 + 17 = 34 ; A2 = 17 + 19 = 36

6 tháng 10 2019

Mình thắc mắc tại sao số nguyên tử của đồng vị Cl (||) lại đc gọi là 3x ?