K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1. Một muối sunfat của kim loại hóa trị II để lâu ngày trong không khí trở thành phân tử muối ngậm nước. Trong phân tử muối ngậm nước kim loại chiếm 25,6%. Tìm CTPT muối ngậm nước đó.

2. Hòa tan 7,8g hỗn hợp A gồm Al và Mg vào dung dịch HCl vừa đủ. Sau khi hỗnhợp tan xong và bọt khí sủi lên hết thì kiểm tra thấy dung dịch axit tăng lên 7g.

a. Tính thể tích hidro điều chế được. Nếu lượng khí đó đem thu vào đầy 45 bình có dung tích 160ml. Hỏi khi thu khí bị hao hụt là bao nhiêu? (đktc)

b.Tính thành phần phần trăm theo khối lượng hỗn hợp A.

Al + HCL -> AlCl\(_3\) + H\(_2\)

Mg + HCl -> MgCl\(_2\) + H\(_2\)

3. Trong bình chứa 5,6 lít khí O\(_2\) và 11,2 lít H\(_2\).

a.Tính khối lượng hỗn hợp khí.

b. Cho 2 chất khí trên tác dụng với nhau. Hỏi sau phản ứng trong bình là những chất gì, khối lượng là bao nhiêu g? 4.Cho 17,92 lít oxi (đktc) vào bình đựng 13,5g hỗn hợp lưu huỳnh và hidro rồi thực hiện phản ứng cháy. Sau khi phản ứng xong đem ngâm bình vào nước đá. a. Tính thành phần phần trăm theo khối lượng của các chất có trong bình trước khi đốt? Biết số phân tửu hidro trong hỗn hượp là 2,408.10\(^{23}\) phân tử. b. Hỏi khối lượng các chất có trong bình sau phản ứng.
1
17 tháng 3 2019

3.

a, Số mol O2 là:

n= V: 22,4= 5,6: 22,4= 0,25( mol )

Khối lượng của 5,6l O2 là:

m = n. M = 0,25. 32= 8 (g )

Số mol H2 là:

n= V: 22,4= 11,2: 22.4= 0,5 (mol )

Khối lượng của H2 là:

m= n. M= 0,5. 2= 1(g )

Khối lượng của hỗn hợp khí là:

1 + 8= 9 (g )

b, PT: O2 + 2H2 -to--> 2H2O

Sau phản ứng là nước

nO2 : nH2 = \(\frac{0,25}{1}\):\(\frac{0,5}{2}\)= 0,25=0,25

Theo PT, ta có: nH2O =nH2 = 0,5 ( mol )

Khối lượng của nước là:

m= n. M= 0,5, 18= 9(g )

Câu 1: Hòa tan 16,24 gam hỗn hợp bột kẽm và nhôm trong HCl dư, thu được 8,512 lít H\(_2\) (đktc). Khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu lần lượt là bao nhiêu?Câu 2: Hòa tan 7,2 gam một oxit sắt có dạng (Fe\(_x\)O\(y\)) vào HCl dư, thu được 14,625 gam muối sắt clorua khan. Xác định công thức của oxit sắt đem dùng.Câu 3: Nếu lấy cùng khối lượng các kim loại: Ba, Ca, Fe, Al cho phản ứng lần...
Đọc tiếp

Câu 1: Hòa tan 16,24 gam hỗn hợp bột kẽm và nhôm trong HCl dư, thu được 8,512 lít H\(_2\) (đktc). Khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu lần lượt là bao nhiêu?

Câu 2: Hòa tan 7,2 gam một oxit sắt có dạng (Fe\(_x\)O\(y\)) vào HCl dư, thu được 14,625 gam muối sắt clorua khan. Xác định công thức của oxit sắt đem dùng.

Câu 3: Nếu lấy cùng khối lượng các kim loại: Ba, Ca, Fe, Al cho phản ứng lần lượt với HCl dư thì thể tích khí H\(_2\) (đktc) thu được lớn nhất thoát ra từ kim loại nào?

Câu 4:Nếu dùng khí CO để khử 80 gam hỗn hợp gồm CuO và Fe\(_2\)O\(_3\), trong đó Fe\(_2\)O\(_3\) chiếm 60% khối lượng hỗn hợp. Thể tích khí CO (đktc) cần dùng là bao nhiêu?

Câu 5: Để điều chế hợp chất khí hiđro clorua, người ta cần dẫn 25 lít H\(_2\) và 25 lít Cl\(_2\)vào tháp tổng hợp ở nhiệt độ cao. Thể tích khí hiđro clorua thu được sau phản ứng là bao nhiêu?

P/s: Giải kỹ với ạ, mơn.

1

Câu 5:

PTHH : H2+ Cl2 -to-> 2 HCl

Vì số mol , tỉ lệ thuận theo thể tích , nên ta có:

25/1 = 25/1 => P.ứ hết, không có chất dư, tính theo chất nào cũng được

=> V(HCl)= 2. V(H2)= 2. 25= 50(l)

Câu 4: mFe2O3= 0,6. 80= 48(g)

=> nFe2O3= 48/160=0,3(mol)

mCuO= 80-48=32(g) => nCuO=32/80=0,4(mol)

PTHH: CuO + CO -to-> Cu + CO2
0,4_______0,4_____0,4____0,4(mol)

Fe2O3 + 3 CO -to-> 2 Fe +3 CO2

0,3_____0,9____0,6______0,9(mol)

=>nCO= 0,4+ 0,9= 1,3(mol)

=> V(CO, đktc)= 1,3. 22,4=29,12(l)

26 tháng 2 2020

bạn giải giúp mình câu 1 với nha

15 tháng 7 2016

 RO+H2SO4 RSO4+H2ORO+H2SO4→ RSO4+H2O (1)
RCO3+H2SO4 RSO4+CO2+H2ORCO3+H2SO4→ RSO4+CO2+H2O (2)
Đặt a là khối lượng hỗn hợp X.
x,y là số mol RO và RCO3RCO3 
Ta có : (R+16)x+(R+60)y=a(R+16)x+(R+60)y=a (*)
Từ (1) và (2) \Rightarrow (R+96)(x+y)=1,68a (**)
Từ (2) \Rightarrow y=0,01a (***)
Giải (*),(**) và (***) \Rightarrow x=0,004a : R=24
Vậy R là Mg

28 tháng 7 2016

tại sao y=0,01a

 

11 tháng 4 2016

PTHH:

\(CuO+H_2\)  \(\underrightarrow{t^o}\)   \(Cu+H_2O\)           \(\left(1\right)\)
                  
\(Fe_2O_3+3H_2\)   \(\underrightarrow{t^o}\)   \(2Fe+3H_2O\)   \(\left(2\right)\)
          

Số mol H2 là 0,6 mol

Gọi số mol H2 tham gia pư 1 là x mol \(\left(0,6>x>0\right)\)

Số mol H2 tham gia pư 2 là \(\left(0,6-x\right)mol\)

Theo PTHH 1:

\(n_{CuO}=n_{H_2}=x\left(mol\right)\)

Theo PTHH 2:

\(n_{Fe_2O_3}=\frac{1}{3}n_{H_2}=\left(0,6-x\right):3\left(mol\right)\)

Theo bài khối lượng hh là 40g

Ta có pt: \(80x+\left(0,6-x\right)160:3=40\)

Giải pt ta được \(x=0,3\)

Vậy \(n_{CuO}=0,3\left(mol\right);n_{Fe_2O_3}=0,1\left(mol\right)\)

\(\%m_{CuO}=\left(0,3.80.100\right):40=60\%\)

\(\%m_{Fe_2O_3}=\left(0,1.160.100\right):40=40\%\)

11 tháng 4 2016

1)

PTHH:   \(2Cu+O_2\) \(\underrightarrow{t^o}\) \(2CuO\)

                x                              x

Gọi số mol Cu phản ứng là x mol ( x >0)

Chất rắn X gồm CuO và Cu

Ta có PT: 80x + 25,6 – 64x = 28,8

Giải PT ta được x = 0,2

Vậy khối lượng các chất trong X là:

\(m_{Cu}\) = 12,8 gam 

\(m_{CuO}\) = 16 gam

2)

Gọi kim loại hoá trị II là A.

PTHH:  \(A+2HCl\rightarrow ACl_2+H_2\)

Số mol \(H_2\)= 0,1 mol

Theo PTHH: \(n_A=n_{H_2}\)= 0,1 (mol)

Theo bài \(m_A\) = 2,4 gam   \(\Rightarrow\)        \(M_A\) = 2,4 : 0,1 = 24 gam

Vậy kim loại hoá trị II là Mg

17 tháng 10 2019

thieu du kien

3 tháng 4 2020

a)\(2Na+2HCl--.2NaCl+H2\)

\(Mg+2HCl-->MgCl2+H2\)

\(2Al+6HCl-->2AlCl3+3H2\)

b)\(VH2=0,5.22,4=11,2\left(l\right)\)

c)\(n_{HCl}=2n_{H2}=1\left(mol\right)\)

\(m_{HCl}=2.36,5=36,5\left(g\right)\)

d) \(m_{muối}=m_{KL}+m_{HCl}-m_{H2}\)

\(=12,4+36,5-1=47,9\left(g\right)\)

9 tháng 8 2016

Bài 2: PTHH: FeO + 2HCl → FeCl2 + H2O

                      Fe + 2HCl → FeCl2 + H2 

Số mol của Hlà: 2,24 : 22,4 = 0,1 mol

Số mol của Fe là: 0,1 mol

Khối lượng của Fe trong hỗn hợp là: 0,1 . 56 = 5,6 gam

9 tháng 8 2016

1) btoàn klg=>mCO2=mcr ban đầu-m cr sau=20-15,6=4,4 gam

=>nCO2=0,1 mol

=>VCO2=2,24 lit

24 tháng 2 2022

pthh:

Al2Mg3 + 6HCl → 2AlCl3 + 3MgH2

Ta có: n(Al2Mg3) = 0,05 mol → n(H2) = 3. 0,05 : 2 = 0,07 mol

∆m(dd) = m(Al) – m(H2) = 2,7 – 0,15. 2 = 2,4 (g) > 0 → Khối lượng dung dịch sau p.ư tăng 2,4 g

24 tháng 2 2022

Gọi nAl = a (mol); nMg = b (mol)

27a + 24b = 6,12 (g) (1)

nH2 = 6,72/22,4 = 0,3 (mol)

mH2 = 0,3 . 2 = 0,6 (g)

PTHH:

2Al + 6HCl -> 2AlCl3 + 3H2

Mol: a ---> 3a ---> a ---> 1,5a

Mg + 2HCl -> MgCl2 + H2

Mol: b ---> 2b ---> b ---> b

=> 1,5a + b = 0,3 (mol) (2)

Từ (1), (2) => a = b = 0,12 (mol)

m bình đựng HCl (ban đầu) = (3 . 0,12 + 2 . 0,12) . 36,5 = 21,9 (g)

m bình đựng HCl (sau p/ư) = 21,9 + 6,12 - 0,6 = 27,42 (g)

m tăng = 27,42 - 21,9 = 5,52 (g)