K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 12 2018

1 KINH TUYẾN LÀ CÁC ĐƯỜNG DỌC TRÊN TRÁI ĐẤT

2 MIK KO NHỚ

3 SINH RA HIỆN TƯỢNG NGÀY VÀ ĐÊM

4 CÓ 3 LỚP.LỚP VỎ LÀ NƠI TỒN TẠI CÁC THÀNH PHẦN KHÁC CỦA TRÁI ĐẤT NHƯ KO KHÍ,NƯỚC,CÁC SINH VẬT,...VÀ XÃ HỘI LOÀI NGƯỜI

5 NỘI LỰC LÀ CÁC LỰC SINH RA BÊN TRONG TRÁI ĐẤT

NGOẠI LỰC LÀ CÁC LỰC SINH RA TRÊN BỀ MẶT TRÁI ĐẤT

6 GIÀ:ĐỈNH KO NHỌN,SƯỜN THOẢI,THUNG LŨNG NÔNG

 TRẺ:ĐỈNH NHỌN,SƯỜN DỘC,THUNG LŨNG SÂU

7 VÍ DỤ:TỪ SÀN ĐẾN TRẦN LÀ ĐỘ CAO TUYỆT ĐỐI         TỪ SÀN ĐẾN CHỖ CÁI QUẠT TRẦN LÀ ĐỘ CAO TƯƠNG ĐỐI

XONG RÙI NHÁ

26 tháng 12 2019

(1) -Nội lực là những lực sinh ra ở bên trong Trái Đất.

=> Có tác động nén ép vào các lớp đá, làm cho chúng bị uốn nếp, đứt gãy hoặc đẩy vật chất nóng chảy ở dưới sâu ra ngoài mặt đất thành hiện tượng núi lửa hoặc động đất,... 

-Ngoại lực là những lực sinh ra ở bên ngoài Trái Đất. 

(2) -Núi lửa là hiện tượng phun trào măcma từ trong lòng đất. 

=> Tác hại:

+ Gây nguy hiểm đến tính mạng con người. 

+ Làm tổn hại, hư hỏng vật chất. 

+ Gây ô nhiễm môi trường. 

-Động đất là hiện tượng tự nhiên xảy ra đột ngột từ một điểm ở dưới sâu trong lòng đất làm cho các lớp đất đá gần mặt đất rung chuyển dữ dội. 

=> Tác hại:

+ Gây nguy hiểm đến tính mạng con người. 

+ Làm tổn hại, hư hỏng vật chất. 

(3) -Trên Trái Đất có những dạng địa hình sau:

+ Địa hình núi 

+ Địa hình cácxtơ và các hang động

+ Địa hình đồng bằng 

+ Địa hình cao nguyên và đồi 

(Đặc điểm có trong sgk cả r, khỏi viết nữa >:)

(4) Sự khác nhau giữa núi già và trẻ:

Núi Thời gian hình thànhĐỉnh núi Sườn núi Thung lũng
Núi giàcách đây  hàng trăm triệu nămtròn, thấp hơnthoải hơnrộng hơn
Núi trẻ cách đây khoảng vài chục triệu nămnhọn, cao hơndốc hơnhẹp, sâu hơn

Cái này học lâu r nên chả nhớ, lôi lại sách ngày trc :>

27 tháng 12 2017

vậy là gì tớ ko bít

1    Cho bk sự khác nhau về hiện tượng ngày ,đêm dài ngắn ở các vĩ độ trên Trái Đất ?

2     Cùng 1 lúc Trái Đất có những chuyển động nào ? Hậu quả ?

3     Cấu tạo bên trong của Trái Đất  gồm những lớp nào ? Nêu đặc điểm của mỗi lớp ?

4     Nêu nguyên nhân sinh ra núi lửa ? Giá trị kinh tế của vùng núi lửa ?

5      Nêu nguyên nhân sinh ra động đất ? Hậu quả ? Khắc phục ?

 

1. TĐ tự quay quanh trục theo hướng nào?2. Việt Nam nằm ở núi giờ số mấy?3. Nếu Luân Đôn là 2 giờ thì Việt Nam là mấy giờ?4. Kinh tuyến gốc là kinh tuyến mấy độ?5.  Đường xích đạo có vĩ độ là bao nhiêu?6. TĐ tự quay 1 vòng quanh trục mất bao nhiêu giờ?7. Thời gian để TĐ chuyển động 1 vòng quanh Mặt Trời mất bao lâu?8. Nơi nào trên TĐ quanh năm có ngày đêm bằng nhau?9. Những biện pháp...
Đọc tiếp

1. TĐ tự quay quanh trục theo hướng nào?

2. Việt Nam nằm ở núi giờ số mấy?

3. Nếu Luân Đôn là 2 giờ thì Việt Nam là mấy giờ?

4. Kinh tuyến gốc là kinh tuyến mấy độ?

5.  Đường xích đạo có vĩ độ là bao nhiêu?

6. TĐ tự quay 1 vòng quanh trục mất bao nhiêu giờ?

7. Thời gian để TĐ chuyển động 1 vòng quanh Mặt Trời mất bao lâu?

8. Nơi nào trên TĐ quanh năm có ngày đêm bằng nhau?

9. Những biện pháp để hạn chế bớt những thiệt hại do động đất gây ra.

10. Bản đồ có vai trò quan trọng ở lĩnh vực nào? 

11. Các dạng kí hiệu trên bản đồ thường là gì?

12. Lục địa có diện tích lớn nhất trên thế giới là lục địa nào?

13. Núi lửa và động đất đều do cái gì sinh ra?

14. TĐ chuyển động quanh mặt trời theo quỹ đạo là gì?

15. Kể tên các bộ phận của núi

Ai nhanh mk tick cho mk hứa!!!!!!!!!!!!

1
6 tháng 12 2018

Tại sao ko ai trả lời hết zậy?

ý các bạn yêu quý ơi cho mình hỏi :Để lấy tick, các bạn hãy trả lời các câu hỏi phía dưới nhé!Môn địa lí nè:1. TĐ tự quay quanh trục theo hướng nào?2. Việt Nam nằm ở núi giờ số mấy?3. Nếu Luân Đôn là 2 giờ thì Việt Nam là mấy giờ?4. Kinh tuyến gốc là kinh tuyến mấy độ?5. Đường xích đạo có vĩ độ là bao nhiêu?6. TĐ tự quay 1 vòng quay trục mất bao nhiêu giờ?7. Thời gian để TĐ...
Đọc tiếp

ý các bạn yêu quý ơi cho mình hỏi :

Để lấy tick, các bạn hãy trả lời các câu hỏi phía dưới nhé!

Môn địa lí nè:

1. TĐ tự quay quanh trục theo hướng nào?

2. Việt Nam nằm ở núi giờ số mấy?

3. Nếu Luân Đôn là 2 giờ thì Việt Nam là mấy giờ?

4. Kinh tuyến gốc là kinh tuyến mấy độ?

5. Đường xích đạo có vĩ độ là bao nhiêu?

6. TĐ tự quay 1 vòng quay trục mất bao nhiêu giờ?

7. Thời gian để TĐ chuyển động 1 vòng quanh Mặt Trời mất bao lâu?

8. Nơi nào trên TĐ quanh năm có ngày đêm bằng nhau?

9. Những biện pháp để hạn chế bớt những thiệt hại do động đất gây ra.

10. Bản đồ có vai trò quan trọng ở lĩnh vực nào?

11. Các dạng kí hiệu trên bản đồ thường là gì?

12. Lục địa có diện tích lớn nhất trên thế giới là lục địa nào?

13. Núi lửa và động đất đều do cái gì sinh ra?

14. TĐ chuyển động quanh mặt trời theo quỹ đạo là gì?

15. Kể tên các bộ phận của núi

Ai nhanh có tick liền!

~ Avni~

 

8
7 tháng 12 2018

trả lời:

vì quá dài nên:

cái gì ko biết thì tra \(GOOGLE\)

hhok tốt nhé

7 tháng 12 2018

google ko để làm cảnh

7 tháng 12 2018

1.Đặc điểm:

Độ dàyTrạng tháiNhiệt độ
Từ 5 km đến 70 kmRắn chắcCàng xuống sâu 
nhiệt độ càng cao, 
nhưng tối đa chỉ 
tới 1000°C

-Vỏ Trái Đất là lớp đá rắn chắc ở ngoài cùng của Trái Đất . Lớp này rất mỏng , chỉ chiếm 15% thể tích và 1% khối lượng của Trái Đất , nhưng lại có vai trò rất quan trọng . Vỏ Trái Đất là nơi tồn tại các thành phần tự nhiên khác như : không khí , sinh vật , ... và là nơi sinh sống , hoạt động xã hội loài người .

-Vỏ Trái Đất dc cấu tạo do 1 số địa mảng nằm kề nhau .

- Vai trò của lớp vỏ Trái đất: Hẳn tất cả chúng ta đều biết, vỏ trái đất ngoài là nơi trú ngụ và tồn tại của con người thì nó còn là nơi tồn tại của các thành phần tự nhiên khác như không khí, sinh vật, nước…Có thể nói, đây chính là nơi diễn ra mọi hoạt động của con người cũng như các loài sinh vật.

2. Dung nham nóng chảy trào lên mặt đất, với lượng lớn, tốc độ nhanh, phủ trên diện rộng, có thể hủy diệt các vật thể sống. biến cải môi trường sống vùng ảnh hưởng của núi lửa. Phủ lấp làm hư hại các công trình xây dựng giao thông, thủy lợi…, cũng như các tài sản khác do con người tạo ra. Gây cháy rừng, làm biến đổi môi trường sinh thái, hủy diệt, chí ít làm suy giảm tài nguyên sinh học vùng ảnh hưởng, có thể làm tăng tính nhạy cảm đối với các tai biến xói mòn đất lũ lụt, lũ quét, trượt lở đất v.v…Thảm họa sóng thần : Các vụ núi lửa hoạt động ở vùng biển có thể tạo ra những con sóng cao khủng khiếp, gọi là sóng thần. Ô nhiễm môi trường: Một lượng tro bụi lớn được phun ra trong một vụ phun núi lửa gây ra ô nhiếm môi trường, ảnh hưởng xấu đến hệ hô hấp của con người và động vật, làm ô nhiễm nguồn nước và làm bẩn rau quả. 
Tác hại đến khí hậu và tầng ozone: Khi hơi nước (được phun ra trong một vụ núi lửa hoạt động) kết tụ lại, mưa lớn dẫn đến lụt lội có thể xảy ra. Tác hại đến khí hậu và tầng ozone: Khi hơi nước (được phun ra trong một vụ núi lửa hoạt động) kết tụ lại, mưa lớn dẫn đến lụt lội có thể xảy ra. Ngoài ra, người ta cho rằng lượng khí giàu lưu huỳnh được phun ra và tích tụ lại trong bầu khí quyển hàng năm trời cũng góp phần làm thủng tầng ozone ở tầng bình lưu. Khi những đám tro bụi độc bay lên, chúng sẽ ion hóa không khí, gây ra bão điện. Tuy nhiên: Dung nham khi bị phân hủy sẽ tạo thành loại đất đỏ rất phì nhiêu, thích hợp với việc trồng các loại cây công nghiệp nên quanh núi dân cư vẫn đông đúc và tạo ra suối nước nóng, cột nước nóng ( có nhiều chất rắn hoà tan)...

3. 

Núi trẻNúi già
-Thấp 
-Dáng mềm 
-Bị bào mòn nhiều 
-Sườn thoải 
-Thung lũng rộng 
-Được hình thành cách 
đây hàng trăm triệu năm .
-Cao 
-Lớn 
-Ít bị bào mòn 
-Đỉnh nhọn 
-Sườn dốc 
-Thung lũng hẹp và sâu 
-Được hình thành cách đây hàng chục triệu năm
 
20 tháng 12 2017
Biển ĐÔ\
20 tháng 12 2017

Biển Đông

Nội lực 

Phi kim loại

Tịnh tiến

Xích đạo

6 tháng 12 2018

1. Đặc điểm của lớp vỏ TĐ là :

  • Vỏ Trái đất là lớp đất đá rắn chắc, độ dày dao động từ 5km (ở đại dương) đến 70 km (ở lúc địa)
  • Lớp vỏ Trái đất chiếm 1% thể tích và 0,55 khối lượng của Trái đất.
  • Vỏ Trái đất được cấu tạo do một số địa mảng nằm kề nhau
6 tháng 12 2018

1. Vai trò đối với đời sống con người :

Vai trò của lớp vỏ Trái đất: Hẳn tất cả chúng ta đều biết, vỏ trái đất ngoài là nơi trú ngụ và tồn tại của con người thì nó còn là nơi tồn tại của các thành phần tự nhiên khác như không khí, sinh vật, nước…Có thể nói, đây chính là nơi diễn ra mọi hoạt động của con người cũng như các loài sinh vật.