Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
S=40 cm2 =0,004 m2
hgỗ=10 cm=0,1 m
a, p= ?, dgỗ= ?
b, dnước =10 000 N/m3, hnổi=?
c, d1=113 000 N/m3,S'=4cm2=0,0004m2, h= ?
Giải:
a, Áp suất do khối gỗ tác dụng lên chậu là:
p=P/s=1,6/0,004=400(N/m2)
Trọng lượng riêng của khối gỗ là:
dgỗ=P/V=P/S.hgỗ=1.6/0,004.0,1=4 000(N/m3)
b, vì vật nổi nên FA=P=1,6
Lực đẩy Ác si mét tác dụng lên khối gỗ có độ lớn là:
FA=dnước.Vchìm =dnước.(V-Vnổi)=10000.(0,004.0,1 -Vchìm)=1,6
(=) 0,0004 -Vchìm=0,00016
(=) Vchìm=0,00024
(=)S.hchìm= 0,00024
(=)0,004.hchìm=0,00024
(=)hchìm=0,06(m)
Chiều cao của phần gỗ nổi là:
hnổi=h-hchìm=0,1-0,06=0,04(m)
c, Lực đẩy Ác si mét tác dụng lên vật lúc này là:
FA=V.dnước= S.hgỗ.dnước=0,004.0,1.10000 = 4(N)
Do mực nước bằng với mặt trên của khối gỗ nên
FA=P'=4N
Thể tích của chì là:
Vchì= h.S'=h.0,0004(m3)
Trọng lượng của chì là:
Pchì=Vchì.d1=h.0,0004.113000=45,2h(N)
Thể tích gỗ còn lại là:
Vgỗ=V-Vchì= S.hgỗ-Vchì= 0,004.0,1 - h.0,0004= 0,0004(1-h) (m3)
Trọng lượng của phần gỗ còn lại là:
Pgỗ=dgỗ.Vgỗ=4000.0,0004(1-h)=1,6(1-h) (N)
Trọng lượng của vật là:
Pvật=Pgỗ+Pchì=1,6(1-h) +45,2.h =4(N)
(=) 1,6 -1,6.h +45,2.h = 4
(=)43,6h=2,4
(=)h≈0,06 (m)
Chúc bạn học tốt
Tóm tắt:
\(S=40cm^2=0,004m^2\)
\(h=10cm=0,1m\)
\(m=200g=0,2kg\)
\(d=10000N/m^3\)
____________________________
\(h_n=?m\)
Giải:
Khối gỗ cân bằng nên
\(F_A=P\\ \Leftrightarrow d.V_c=m.g\\ \Leftrightarrow d.S.h_c=m.g\\ \Leftrightarrow h_c=\frac{m.g}{d.S}=\frac{10.0,2}{10000.0,004}=0,05\left(m\right)\\ \Leftrightarrow h_n=h-h_c=0,1-0,05=0,95\left(m\right)\)
Vậy chiều cao phần nổi của khối gỗ là \(0,95m\)
Đổi 160cm=0.16m
40cm^2=0.004m
60cm^2=0.006m
thể tích của vật là v=s*h=400(cm^3)=0.0004(m^3)
Trọng lg của khối gỗ là P=10m=0.16*10=1.6(N)
vì vật nổi nên Fa=P=1.6(N)
Độ lớn của lực đẩy Acsimets là: Fa=dnc * (V-V nổi)=10000*(0.0004 - V nổi)=4-10000V nổi=1.6
V nổi=0.00024m
chiều cao phần nổi là:h=v/s=0.00024/0.004=0.06(m)
b) Độ lớn của lực đẩy Acsimet là: Fa=dnc*v=0.0004*10000=4(N)
Thể tích của chì là Vc=h*0.0004(m^3)
Khối lg của chì là; mc=v*D=h*0.0004*11300=h*4.52(kg)
Trọng lg của chì là; P=10m=45.2*h (N/m^3)
Thể tích của phần gỗ còn lại là:Vg=V-Vc=0.0004-0.0004*h(m^3)
Trọng lg của phần gỗ còn lại là:P=dg*Vg=4000*(0.0004-4*10^-4)=1.6-1.6*h
Trọng lg của vật là : 45.2h+1.6-1.6h=43.6h+1.6
Vì vật lơ lửng Fa=P
4=1.6+43.6h
2.4=43.6h
h=0.05(m)
Vậy độ sâu lỗ khoét là 0.05m
a) Đổi 900g=0,9kg; 100cm2=0,01m2; 15cm=0,15m
Do khối gỗ nổi thẳng đứng trong nước:
\(\Rightarrow P=F_A\)
\(\Leftrightarrow10m=d_nV_{chìm}\)\(\Leftrightarrow10.0,9=10000.S.\left(h-h_n\right)\)
\(\Leftrightarrow9=10000.0,01\left(0,15-h_n\right)\)\(\Leftrightarrow9=100.0,15-100h_n\)
\(\Leftrightarrow100h_n=15-9=6\)
\(\Rightarrow h_n=0,06\left(m\right)=6\left(cm\right)\)
b) Đổi 6cm=0,06m
Khối lượng riếng của khối gỗ: \(D=\frac{m}{V}=\frac{0,9}{0,15.0,01}=\frac{0,9}{1,5.10^{-3}}=600\left(\frac{kg}{m^3}\right)\)
Khối gỗ nổi lơ lửng trong nước:
\(\Rightarrow P_1+P_1=F_A\)
\(\Leftrightarrow10D\left(V-\Delta V\right)+10D_2\Delta V=10D_nV\)
\(\Leftrightarrow600V-600\Delta V+11300\Delta V=1000V\)
\(\Leftrightarrow10700.\Delta S.\Delta h=400.0,15.0,01\)
\(\Leftrightarrow10700.\Delta S.0,06=0,6\)
\(\Rightarrow\Delta S=\frac{0,6}{10700.0,06}\approx0,000934\left(m^2\right)\)
Đổi 160cm=0.16m
40cm^2=0.004m
60cm^2=0.006m
thể tích của vật là v=s*h=400(cm^3)=0.0004(m^3)
Trọng lg của khối gỗ là P=10m=0.16*10=1.6(N)
vì vật nổi nên Fa=P=1.6(N)
Độ lớn của lực đẩy Acsimets là: Fa=dnc * (V-V nổi)=10000*(0.0004 - V nổi)=4-10000V nổi=1.6
V nổi=0.00024m
chiều cao phần nổi là:h=v/s=0.00024/0.004=0.06(m)
b) Độ lớn của lực đẩy Acsimet là: Fa=dnc*v=0.0004*10000=4(N)
Thể tích của chì là Vc=h*0.0004(m^3)
Khối lg của chì là; mc=v*D=h*0.0004*11300=h*4.52(kg)
Trọng lg của chì là; P=10m=45.2*h (N/m^3)
Thể tích của phần gỗ còn lại là:Vg=V-Vc=0.0004-0.0004*h(m^3)
Trọng lg của phần gỗ còn lại là:P=dg*Vg=4000*(0.0004-4*10^-4)=1.6-1.6*h
Trọng lg của vật là : 45.2h+1.6-1.6h=43.6h+1.6
Vì vật lơ lửng Fa=P
4=1.6+43.6h
2.4=43.6h
h=0.05(m)
Vậy độ sâu lỗ khoét là 0.05m
a) Chiều cao phần chìm của khối gỗ: \(h_c=a-h_n=40-5=35\left(cm\right)\)
Khi khỗi gỗ cân bằng trong nước:
\(P=F_A\\ \Rightarrow10D.V=10D_n.V_c\\ \Rightarrow10D.a^3=10D_n.a^2.h_c\\ \Rightarrow D.a=D_n.h_c\\ \Rightarrow D=\dfrac{D_n.h_c}{a}=\dfrac{1000.0,35}{0,4}=875\left(\dfrac{kg}{m^3}\right)\\ \Rightarrow P=10.875.0,4^3=560\\ \Rightarrow m=\dfrac{560}{10}=56\left(kg\right)\)
KLR gỗ là 875kg/m3 khối lượng khối gỗ là 56kg.
b) Gọi h' là phần gỗ ngập trong chất lỏng, D2 là KLR chất lỏng. Khi khối gỗ cân bằng ta có:
\(P=F_{A'}+F_{A1}\\ 10D.a^3=10D_2.a^2.h+10D_n.a^2\left(a-h\right)\\ \Rightarrow D.a=D_2.h+D_n\left(a-h\right)\\ \Rightarrow D.a=D_2.h+D_n.a-D_n.h=h\left(D_2-D_n\right)+D_n.a\\ \Rightarrow h=\dfrac{D.a-D_n.a}{D_2-D_n}\)
Thay số vào tính được h = 0,25(m) = 25(cm)
a) Thể tích khối gỗ là :
V=S*h=>V=0,0004*0,1=0,000004m3
Khối lượng riêng của khối gỗ là:
V=D/m => D=m/V <=> D=0,16:0,000004=40000N/m3
Vì trong th này P sẽ bằng F nên F=10*m <=>10*0,16=1,6N
Vậy áp suất khối gỗ tác dụng lên chậu là:
p=F/S => 1,6/0,0004=4000N/m2
b) ko bt yêu cầu làm j viết chi tiết hơn nhé
c)Viết cụ thể hơn nhé mk làm giúp phần a dc thôi