K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 1: Hòa tan 16,24 gam hỗn hợp bột kẽm và nhôm trong HCl dư, thu được 8,512 lít H\(_2\) (đktc). Khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu lần lượt là bao nhiêu?Câu 2: Hòa tan 7,2 gam một oxit sắt có dạng (Fe\(_x\)O\(y\)) vào HCl dư, thu được 14,625 gam muối sắt clorua khan. Xác định công thức của oxit sắt đem dùng.Câu 3: Nếu lấy cùng khối lượng các kim loại: Ba, Ca, Fe, Al cho phản ứng lần...
Đọc tiếp

Câu 1: Hòa tan 16,24 gam hỗn hợp bột kẽm và nhôm trong HCl dư, thu được 8,512 lít H\(_2\) (đktc). Khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu lần lượt là bao nhiêu?

Câu 2: Hòa tan 7,2 gam một oxit sắt có dạng (Fe\(_x\)O\(y\)) vào HCl dư, thu được 14,625 gam muối sắt clorua khan. Xác định công thức của oxit sắt đem dùng.

Câu 3: Nếu lấy cùng khối lượng các kim loại: Ba, Ca, Fe, Al cho phản ứng lần lượt với HCl dư thì thể tích khí H\(_2\) (đktc) thu được lớn nhất thoát ra từ kim loại nào?

Câu 4:Nếu dùng khí CO để khử 80 gam hỗn hợp gồm CuO và Fe\(_2\)O\(_3\), trong đó Fe\(_2\)O\(_3\) chiếm 60% khối lượng hỗn hợp. Thể tích khí CO (đktc) cần dùng là bao nhiêu?

Câu 5: Để điều chế hợp chất khí hiđro clorua, người ta cần dẫn 25 lít H\(_2\) và 25 lít Cl\(_2\)vào tháp tổng hợp ở nhiệt độ cao. Thể tích khí hiđro clorua thu được sau phản ứng là bao nhiêu?

P/s: Giải kỹ với ạ, mơn.

1

Câu 5:

PTHH : H2+ Cl2 -to-> 2 HCl

Vì số mol , tỉ lệ thuận theo thể tích , nên ta có:

25/1 = 25/1 => P.ứ hết, không có chất dư, tính theo chất nào cũng được

=> V(HCl)= 2. V(H2)= 2. 25= 50(l)

Câu 4: mFe2O3= 0,6. 80= 48(g)

=> nFe2O3= 48/160=0,3(mol)

mCuO= 80-48=32(g) => nCuO=32/80=0,4(mol)

PTHH: CuO + CO -to-> Cu + CO2
0,4_______0,4_____0,4____0,4(mol)

Fe2O3 + 3 CO -to-> 2 Fe +3 CO2

0,3_____0,9____0,6______0,9(mol)

=>nCO= 0,4+ 0,9= 1,3(mol)

=> V(CO, đktc)= 1,3. 22,4=29,12(l)

26 tháng 2 2020

bạn giải giúp mình câu 1 với nha

24 tháng 8 2019

Bài 2 )

\(Zn+2AgNO_3\rightarrow Zn\left(NO_3\right)_2+2Ag\)

b) Tỉ lệ : 1 : 2 : 1 : 2

\(Zn:AgNO_3=1:2\)

\(Zn:Zn\left(NO_3\right)_2=1:1\)

\(AgNO_3:Zn\left(NO_3\right)_2=1:1\)

\(AgNO_3:Ag=1:2\)

4 tháng 10 2016

-Ta tinh dc trong M2X3: 
Ztong=76, Ntong=84 
=>2Z(M)+3Z(X)=76 (1) 
2N(M)+3N(X)=84 (2) 
cong 1,2=>2A(M)+3A(X)=160 (3) 
lai co: A(M)-A(X)=40 (4) 
giai 3,4=> A(M)=56, A(X)=16 (5) 
(tuy o day ta co the biet M,X nhung ta phai tinh Z de suy ra nguyen to) 
-tong hat M>tong hat X la 53+3+2=58 
=>Z(M)+A(M)-Z(X)-A(X)=58 (6) 
5,6 =>Z(M)-Z(X)=18 (7) 
1,7=>Z(M)=26, Z(X)=8=> Fe2O3 

- 2Al + 3H2SO4 --> Al2(SO4)3 + 3H2

Tỉ lệ Al : H2SO4 : Al2(SO4)3 : H2 = 2 : 3:1:3

- 2SO2 + O2 --to--> 2SO3

Tỉ lệ SO2 : O2 : SO3 = 2:1:2

- 2Fe(OH)3 --to--> Fe2O3 + 3H2O

Tỉ lệ Fe(OH)3 : Fe2O3 : H2O = 2:1:3

Câu 1 : Phản ứng nào sau đây là phản ứng thế : A. 2KClO\(_3\)\(\rightarrow\) 2KCl + O\(_2\) B. Fe\(_2\)O\(_3\) + 6HCl \(\rightarrow\) 2FeCl\(_3\) + 3H\(_2\)O C. SO\(_3\)+ H\(_2\)O \(\rightarrow\)H\(_2\)SO\(_4\) D. Fe\(_3\)O\(_4\) + 4H\(_2\)\(\rightarrow\) 3Fe + 4H\(_2\)O Câu 2 : Kim loại nào sau đây phản ứng được với axit H\(_2\)SO\(_4\) loãng sinh khí hidro : A. Đồng B. Thủy ngân ...
Đọc tiếp

Câu 1 : Phản ứng nào sau đây là phản ứng thế :

A. 2KClO\(_3\)\(\rightarrow\) 2KCl + O\(_2\) B. Fe\(_2\)O\(_3\) + 6HCl \(\rightarrow\) 2FeCl\(_3\) + 3H\(_2\)O

C. SO\(_3\)+ H\(_2\)O \(\rightarrow\)H\(_2\)SO\(_4\) D. Fe\(_3\)O\(_4\) + 4H\(_2\)\(\rightarrow\) 3Fe + 4H\(_2\)O

Câu 2 : Kim loại nào sau đây phản ứng được với axit H\(_2\)SO\(_4\) loãng sinh khí hidro :

A. Đồng B. Thủy ngân C. Magie D. Bạc

Câu 3 : Hỗn hợp hidro và oxi nổ mạnh nhất khi tỉ lệ thể tích khí oxi và hidro bằng :

A. 1 : 2 B. 2 : 1 C. 1 : 1 D. 3 : 1

Câu 4 : Dãy oxit bazo nào dưới đây tác dụng được với nước tạo thành dung dịch bazo :

A. Na\(_2\)O , K\(_2\)O , CaO B. Na\(_2\)O , CuO , FeO

C. SO\(_2\) , SO\(_3\), NO D. BaO , MgO , Al\(_2\)O\(_3\)

Câu 5 : Dãy oxit kim loại nào sau đây tác dụng được với hidro :

A. CaO , ZnO , FeO B. Na\(_2\)O , Al\(_2\)O\(_3\) , ZnO

C. PbO , ZnO , Fe\(_2\)O\(_3\) D. CuO , PbO , MgO

2
3 tháng 4 2020

Câu 1 : Phản ứng nào sau đây là phản ứng thế :

A. 2KClO3→→ 2KCl + O22

B. Fe2O3 + 6HCl →→ 2FeCl3 + 3H2O

C. SO3+ H22O →→H2SO4

D. Fe3O4 + 4H22→→ 3Fe + 4H22O

Câu 2 : Kim loại nào sau đây phản ứng được với axit H22SO4 loãng sinh khí hidro :

A. Đồng B. Thủy ngân C. Magie D. Bạc

Câu 3 : Hỗn hợp hidro và oxi nổ mạnh nhất khi tỉ lệ thể tích khí oxi và hidro bằng :

A. 1 : 2 B. 2 : 1 C. 1 : 1 D. 3 : 1

Câu 4 : Dãy oxit bazo nào dưới đây tác dụng được với nước tạo thành dung dịch bazo :

A. Na2O , K2O , CaO B. Na22O , CuO , FeO

C. SO22 , SO33, NO D. BaO , MgO , Al22O33

Câu 5 : Dãy oxit kim loại nào sau đây tác dụng được với hidro :

A. CaO , ZnO , FeO B. Na22O , Al22O33 , ZnO

C. PbO , ZnO , Fe22O33 D. CuO , PbO , MgO

3 tháng 4 2020

Câu 1 : Phản ứng nào sau đây là phản ứng thế :

A. 2KClO3 2KCl + 3O2

B. Fe2O3+ 6HCl →→ 2FeCl3 + 3H2O

C. SO3+ H2O →→H2SO4

D. Fe3O4 + 4H2→→ 3Fe + 4H2O

Phản ứng B,D là pư thế

Câu 2 : Kim loại nào sau đây phản ứng được với axit H22SO44 loãng sinh khí hidro :

A. Đồng B. Thủy ngân C. Magie D. Bạc

Câu 3 : Hỗn hợp hidro và oxi nổ mạnh nhất khi tỉ lệ thể tích khí oxi và hidro bằng :

A. 1 : 2 B. 2 : 1 C. 1 : 1 D. 3 : 1

Câu 4 : Dãy oxit bazo nào dưới đây tác dụng được với nước tạo thành dung dịch bazo :

A. Na22O , K22O , CaO B. Na22O , CuO , FeO

C. SO22 , SO33, NO D. BaO , MgO , Al22O33

Câu 5 : Dãy oxit kim loại nào sau đây tác dụng được với hidro :

A. CaO , ZnO , FeO B. Na22O , Al22O33 , ZnO

C. PbO , ZnO , Fe22O33 D. CuO , PbO , MgO

30 tháng 7 2019

Bài 20. Tỉ khối của chất khí

30 tháng 7 2019
https://i.imgur.com/sbGZGiB.jpg
4 tháng 12 2017

a)

n Fe2O3=8/(56✖ 2+16❌ 3)=0.05mol

b)nH2=6.72/22.4=0.3mol

c) nH2=9.1023/6.1023=1.5mol

VH2=1,5✖ 22.4=33.6l

d)nO2=3,2/32=0,1mol

➡ nN2=0,4mol

mN2=0,4✖ 28=11,2g

e)nFe2(SO4)3=8/400=0,02mol

f)nH2=(1,2✖ 10^23)/6✖ 10^23=0,2mol

nN2=2,8/28=0,1mol

VN2=0,1✖ 22,4=2,24l

VO2=1,5✖ 22,4=33,6l

VH2=0,1 ✖ 22,4=2,24l

VX=2,24+2,24+33,6=38.08l

mO2=1,5❌ 32=48g

mN2=0,1✖ 28=2,8g

mH2=0,1✖ 2=0,2g

mX=2,8+0,2+48=51g

4 tháng 12 2017

Cảm ơn bạn nhiều nha <3

2 tháng 9 2017

PTHH: \(4FeS_2+11O_2\underrightarrow{t^o}2Fe_2O_3+8SO_2\)

a) n\(FeS_2\)=m/M=0,1(mol)

theo PTHH: n\(Fe_2O_3\)= 1/2.n\(FeS_2\) =0,05 (mol)

=> m\(Fe_2O_3\)=n.M=8(g)

b) theo PTHH: n\(SO_2\)=2.n\(FeS_2\)=0,2(mol)

=> V\(SO_2\)= n.22,4=4,48(l)

c) theo PTHH: n\(O_2\) = 11/4.n\(FeS_2\)= 0,275(mol)

=>\(n_{kk}=5.nO_2\) = 1,375(mol)

=> V\(_{kk}\)= n.22,4 = 30,8 (l)

14 tháng 10 2018

Bài 1: CTHH:

Các hợp chất: K2O, Al2O3, FeO, Fe2O3, Fe3O4, CuO, Cu2O, MgO, Na2O, ZnO, CO, CO2, SO2, SO3, P2O3 , P2O5

\(PTK_{K_2O}=2.39+16=94\left(đ.v.C\right)\)

\(PTK_{Al_2O_3}=2.27+3.16=102\left(đ.v.C\right)\)

\(PTK_{FeO}=56+16=72\left(đ.v.C\right)\\ PTK_{Fe_2O_3}=2.56+3.16=160\left(đ.v.C\right)\\ PTK_{Fe_3O_4}=3.56+4.16=232\left(đ.v.C\right)\)

\(PTK_{CuO}=64+16=80\left(đ.v.C\right)\\ PTK_{Cu_2O}=2.64+16=144\left(đ.v.C\right)\\ PTK_{MgO}=24+16=40\left(đ.v.C\right)\\ PTK_{Na_2O}=2.23+16=62\left(đ.v.C\right)\\ PTK_{ZnO}=65+16=81\left(đ.v.C\right)\\ PTK_{CO}=12+16=28\left(đ.v.C\right)\\ PTK_{CO_2}=12+2.16=44\left(đ.v.C\right)\\ PTK_{SO_2}=32+2.16=64\left(đ.v.C\right)\\ PTK_{SO_3}=32+3.16=80\left(đ.v.C\right)\\ \)

\(PTK_{P_2O_3}=2.31+3.16=110\left(đ.v.C\right)\\ PTK_{P_2O_5}=2.31+5.16=142\left(đ.v.C\right)\)

14 tháng 10 2018

Bài 2:

PTHH điều chế các oxit trên:

(1) CO2

PTHH: C + O2 -to-> CO2

hoặc Fe2O3 + 3 CO -to-> 2 Fe + 3 CO2

(2) SO2

PTHH: S + O2 -to-> SO2

hoặc Cu +2 H2SO4(đ) -to-> CuSO4 + 2 H2O + SO2

(3) P2O5

PTHH: 4 P + 5 O2 -to-> 2 P2O5

(4) Al2O3

PTHH: 4Al + 3 O2 -to-> 2 Al2O3

(5) Fe3O4

PTHH: 3 Fe +2 O2 -to-> Fe3O4

(6) H2O

PTHH: 2 H2 + O2 -to-> 2 H2O

(7) CuO

PTHH: 2 Cu + O2 -to-> 2 CuO

(8) K2O

PTHH: 4 K + O2 -to-> 2 K2O