K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 7 2019

a) Gọi CTHH là: SxOy

Ta có: \(32x\div16y=2\div3\)

\(\Rightarrow x\div y=\frac{2}{32}\div\frac{3}{16}\)

\(\Rightarrow x\div y=1\div3\)

Vậy CTHH là SO3

Trong 1 phân tử SO3 gồm: 1 nguyên tử S và 3 nguyên tử O

b) \(PTK_{SO_3}=32+16\times3=80\left(đvC\right)\)

22 tháng 7 2019

1) Gọi: CTHH của hợp chất : SxOy

TĐ Ta có :

\(\frac{32x}{16y}=\frac{2}{3}\)

\(\Leftrightarrow\) \(\frac{x}{y}=\frac{1}{3}\)

Vậy: CTHH là : SO3

Trong 1 phân tử SO3 có : 1 nguyên tử S và 3 nguyên tử O

MSO3= 32 + 48 = 80 g/mol

1 tháng 12 2016

1)

MNa:MS:MO=23:16:32

=>\(\frac{M_{Na}}{23}=\frac{M_S}{16}=\frac{M_O}{32}=\frac{M_{Na}+M_S+M_O}{23+16+32}=\frac{142}{71}=2\)

=> MNa=2.23=46(g)

MS=2.16=32(g)

MO=2.32=64(g)

trong hợp chất này có số nguyên tử Na là: 46:23=2

trong hợp chất có số nguyên tử S là: 32:32=1

trong hợp chất có số nguyên tử O là: 64:16=4

=>CTHH : Na2SO4

 

1 tháng 12 2016

1)CTDC:NAXSYOZ

Khối lượng mol: Mna=23x;Ms=32y;Mo=16

Đặt đẳng thức : \(\frac{23x}{23}\)=\(\frac{32y}{16}\)=\(\frac{16z}{32}\)=\(\frac{142}{23+16+32}\)=2

=>\(\frac{23x}{23}=2=>x=2\)

=>\(\frac{32y}{16}=2=>y=1\)

=>\(\frac{16z}{32}=2=>z=4\)

vậy CT : Na2SO4

17 tháng 11 2016

Gọi công thức của hợp chất đó là MgxCyOz

Theo đầu bài ta có:

24x+12y+16z = 84(*)
 

Tỉ lệ về khối lượng giữa các nguyên tố trong phân tử là Mg : C : O là 2 : 1 : 4

=> 24x:12y:16z = 2 : 1 : 4

24x/12y = 2/1 => x =y

24x/16z = 2/4 =1/2 => z =3x

(*) => 24x+12x+16.3x = 84

<=> x=1 => y=1;z=3

=> Công thức của hợp chất đó là MgCO3

17 tháng 11 2016

Òa :(( Hai bài hóa ..8 đơn giản thôi.. giúp em với! Em quên mất cách làm T______________T? | Yahoo Hỏi & Đáp

29 tháng 11 2016

Câu 1: Gọi CTHH của X là NxHy

Vì X có tỉ khối với hidro là 8,5

=> MX = 8,5 x 2 = 17 ( g / mol )

=> mN = 17 x 82,35% = 14 gam

=> nN =14 / 14 =1 mol

=> mH = 17 - 14 = 3 gam

=> nH = 3 / 1 = 3 mol

=> x : y = 1 : 3

=> CTHH của X : NH3

Câu 2:

a/ Vì X có tỉ khối đối với không khí là 2,207

=> MX = 2,207 x 29 = 64 ( g / mol)

b/ Gọi CTHH của X là SxOy

=> mS = 64 x 50% = 32 gam

=> nS = 32 / 32 = 1 mol

=> mO = 32 gam

=> nO = 32 / 16 = 2 mol

=> x : y = 1 : 2

=> CTHH của X : SO2

 

22 tháng 3 2021

undefined

17 tháng 9 2016

bài 1: gọi công thức là FexOy ta có tỉ lệ :

x:y=\(\frac{72,414}{56}:\frac{27,586}{16}=3:4\)

vậy CTHH: Fe3O4

Bài 2: gọi CT: SxOy

mà x:y=\(\frac{32}{2}:\frac{16}{3}=1:3\)

vậy CT là SO3

PTK=16.3+32=80 g/mol

 

31 tháng 12 2021

Đáp án: CuSO4

Giải thích : gọi CTHH có dạng CuxSyOz

Theo bài ra ta có PTK của CuxSyOz = 160(đvC)

x.Cu=z.O= 2.y.S

Hay 64x =16z = 64y

⇒x=y= 1; z =4

CTHH cần tìm là CuSO4

31 tháng 12 2021

TL

MY = 100 x 1,6 = 160 (g/mol)

Gọi công thức tổng quát: CuaSbOc

Theo đề ta có: 64a = 16c <=> 4a = b

                        64a = 32 x 2b <=> a = b

                        16c = 32 x 2b <=> c = 4b

Giải hpt ta có : a = 1 ; b = 1 ; c = 4

=> Công thức chung: (CuSO4)n

Với n = 1 => MY = 160 (nhận)

Với n = 2 => MY = 320 (loại)

=> Y là CuSO4

Khi nào rảnh vào kênh H-EDITOR xem vid nha!!! Thanks!

11 tháng 8 2016

a)gọi công thức hh: CxOy

ta có : \(\frac{12x}{16y}=\frac{3}{8}\)=> x:y=1:1 vậy tỉ số giữa C mà O là 1:1

b) do phân tử có 1 nguyên tử C

=> phân tử sẽ có 1 nguyên tử O 

vì theo tỉ lệ 1:1

=> pTK của phân tử là : 12+16=28g/mol

20 tháng 7 2019

chia sao tỉ lệ ra 1:1 hay vậy bạn?

28 tháng 11 2016

Câu 2:

Gọi CTHH của hợp chất là XaOb

Theo quy tắc hóa trị ta có:

V.a = II.b

\(\Leftrightarrow\)\(\frac{a}{b}=\frac{II}{V}=\frac{2}{5}\)

Vậy CTHH của hợp chất là X2O5

Ta có : X chiếm 43,67% nên O chiếm 56,33%

Ta có :

a : b = \(\frac{\%X}{M_X}:\frac{\%O}{M_O}\)

\(\frac{2}{5}=\frac{43,67}{M_X}:\frac{56,33}{16}=\frac{43,67}{M_X}.\frac{16}{56,33}\)

\(\Rightarrow M_X=\frac{5.43,67.16}{2.56,33}\approx31\)

Vậy X là photpho. KHHH là P

Vậy CTHH của hợp chất là P2O5

 

 

28 tháng 11 2016

Câu 3 :

Ta có : Al chiếm 15,79% và S chiếm 28,07% nên O chiếm 56,14%

Khối lượng của mỗi nguyên tố có trong 1 một mol hợp chất:

\(m_{Al}=\frac{342.15,79}{100}\approx54\left(g\right)\) \(m_S=\frac{342.28,07}{100}=96\left(g\right)\)

\(m_O=342-\left(54+96\right)=192\left(g\right)\)

Số mol của mỗi nguyên tử có trong 1 mol hợp chất :

\(n_{Al}=\frac{54}{27}=2\left(mol\right)\) \(n_S=\frac{96}{32}=3\left(mol\right)\) \(n_O=\frac{192}{16}=12\left(mol\right)\)

Suy ra trong 1 mol phân tử hợp chất có : 2 nguyên tử Al, 3 nguyên tử S và 12 nguyên tử O

CTHH của hợp chất là : \(Al_2\left(SO_4\right)_3\)

 

10 tháng 12 2016

bài1

ta có dA/H2=22 →MA=22MH2=22 \(\times\) 2 =44

nA=\(\frac{5,6}{22,4}\)=0,25

\(\Rightarrow\)mA=M\(\times\)n=11 g

21 tháng 12 2017

MA=dA/\(H_2\)×M\(H_2\)=22×(1×2)=44g/mol

nA=VA÷22,4=5,6÷22,4=0,25mol

mA=nA×MA=0,25×44=11g