Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
3g chất rắn không tan là Cu
=> \(m_{Zn}+m_{Fe}=18,6\left(g\right)\)
Theo đề bài ta có PTHH:
\(Zn+H_2SO_4\rightarrow ZnSO_4+H_2\) (I)
\(Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2\) (II)
Gọi \(n_{Zn}=x\left(mol\right);n_{Fe}=y\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}65x+56y=18,6\\x+y=0,3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,2\\y=0,1\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow m_{Fe}=56\cdot0,1=5,6\left(g\right)\) ; \(m_{Zn}=65\cdot0,2=13\left(g\right)\)
\(\%m_{Fe}=\dfrac{5,6}{21,6}\cdot100\%=25,93\left(\%\right)\)
\(\%m_{Zn}=\dfrac{13}{21,6}\cdot100\%=60,19\left(\%\right)\)
\(\%m_{Cu}=\left(100-25,93-60,19\right)\%=13,88\%\)
_ Gọi a,b lần lượt là số mol của Zn, Fe (a,b > 0)
_ PTHH:
Zn + H2SO4 -> ZnSO4 + H2
a mol__ a mol ___ a mol ____ a mol
Fe + H2SO4 -> FeSO4 + H2
b mol__ b mol_____ b mol ___ b mol
_ Vì sau pư thu đc 3g chất rắn ko tan nên mCu = 3 g.
_ mhh = 21,6 \(\Rightarrow m_{Zn}+m_{Fe}+m_{Cu}=21,6\)
\(\Rightarrow65a+56b=18,6\) (1)
_ \(n_{H_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\) (mol)
=> a + b = 0,3 (2)
Từ (1) và (2) => a = 0,2; b = 0,1
=> mZn = 0,2 . 65 = 13(g)
=> %mZn = \(\dfrac{13}{21,6}.100\%=60,18\%\)
Khi đó: mFe = 0,1 . 56 = 5,6 (g)
=> %mFe = \(\dfrac{5,6}{21,6}.100\%=\) 25,92 %
=> %mCu = \(13,9\%\)
B3: Gọi M là tên kim loại hóa trị III=>oxit của nó là M2O3
mct(H2SO4)=294*20/100=58.8(g)
=>nH2SO4=58.8/98=0.6(mol)
M2O3+3H2SO4=>M2(SO4)3+3H2O
0.2----->0.6(mol)
=>nM2O3=0.6/3=0.2(mol)
=>M2O3=32/0.2=160(g)
=>M=160-48/2=56(g)=>Fe
Vậy công thức của oxit kim loại là Fe2O3.
a,Khi cho hỗn hợp kim loại gồm Fe và Ag tác dụng với H2SO4(loãng) thì có các pthh có thể xảy ra;
Fe+H2SO4(loãng)\(\rightarrow\)FeSO4+H2(1)
b,Vì kim loại Ag đứng sau H trong dãy hoạt đông hóa học thì không phản ứng với axit H2SO4(loãng) để giải phóng khí H2 nên chất rắn sau pư là :Ag kim loại
\(\rightarrow\)mAg=1,08(g) mà nH2=6,72;22,4=0,3(mol)
theo đề bài mFe(đề bài)=20-1,08=18,92(g)
nFe(pư 1)=nH2(sinh ra)=0,3(mol)
mFe(pư 1)=56\(\times\)0,3=16,8(g)
mà 16,8<18,92(g) nên Fe dư H2SO4 pư hết
theo trên:mFe=18,92(g)\(\Rightarrow\)%m Fe=\(\dfrac{18,92}{20}\)\(\times\)100%=94,6%
% mAg=100%-94,6%=5,4%
Vậy %m Fe=94,6%;% m Ag=5,4%
c, ở phần này bạn sai đề vì đây phải là H2SO4 phải là pư chứ
nH2SO4 pư(1)=0,3(mol)(vì Fe dư nên H2SO4 pư hết)
CM dd H2SO4=\(\dfrac{0,3}{0,6}\)=0,5(M)
Vậy CM của dd H2SO4 là 0,5(M)
Các dạng này thì bạn đặt ẩn rồi giải PT 2 ẩn là làm dc,mình chỉ gợi ý cách làm thôi chứ mấy bài này làm dài(nói chung mình lười)
\(Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2\\ FeO+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2O\)
nH2=4,48/22,4=0,2(mol)
=>nFe=0,2(mol)=>mFe=0,2.56=11,2(g)
=>mFeO=18,4-11,2=7,2(g)
b)nH2SO4=nH2=0,2(mol)
=>mH2SO4 7%=0,2.98=19,6(g)
=>mH2SO4 =19,6:7%=280(g)
c)mFeSO4=0,2.152=30,4(g)
mdd sau pư=18,4+280-0,2.2=298(g)
=>C%FeSO4=\(\frac{30,4}{298}.100\%\)=10,2%
1.
Trích các mẫu thử
Cho các mẫu thử các dụng với nhau kết quả có ở bảng sau:
MgCl2 | BaCl2 | H2SO4 | K2CO3 | |
MgCl2 | - | - | - | ↓ |
BaCl2 | - | - | ↓ | ↓ |
H2SO4 | - | ↓ | - | ↑ |
K2CO3 | ↓ | ↓ | ↑ | - |
Ta thấy 2 kết tủa 1 khí là K2CO3
1 kết tủa 1 khí là H2SO4
2 kết tủa là BaCl2
1 kết tủa là MgCl2
Fe2O3 + 3H2SO4 \(\rightarrow\)Fe2(SO4)3 + 3H2O
nFe2O3=\(\dfrac{4}{160}=0,025\left(mol\right)\)
theo PTHH ta có:
nFe2(SO4)3 =nFe2O3=0,025(mol)
nH2SO4=3nFe2O3=0,075(mol)
mFe2(SO4)3=0,025.400=10(g)
mH2SO4=0,075.98=7,35(g)
mdd H2SO4=\(7,35:\dfrac{9,8}{100}=75\left(g\right)\)
C% dd Fe2(SO4)3=\(\dfrac{10}{75+4}.100\%=12,66\%\)