K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 10 2016

Bảo vệ-giữ gìn

mĩ lệ-đẹp đẽ

1 tháng 10 2017

- Em đi xa nhớ bảo vệ sức khỏe nhé! => giữ gìn hoặc chăm sóc - Đồ vật làm bằng gỗ tốt thì sử dụng được lâu dài. Còn những đồ làm bằng xấu dù làm rất cầu kì, mĩ lệ thì cũng chỉ dùng được trong một thời gian ngắn

=>đẹp đẽ

6 tháng 3 2017

Từ “bảo vệ” mang sắc thái trang trọng, hoàn cảnh một lời dặn dò mang tính thân mật, gần gũi, đời thường này chưa phù hợp

- Nên thay bằng từ giữ/ giữ gìn

Từ mĩ lệ dùng sai vì từ này thường chỉ phong cảnh đẹp mà không dùng để chỉ vật đẹp

- Thay thế bằng từ đẹp/ đẹp đẽ

5 tháng 10 2016

Bảo vệ ==> Giữ gìn

Mĩ lệ ==> đẹp đẽ

Chúc bạn học tốt!

5 tháng 10 2016

Hai từ " bảo vệ " và " mĩ lệ " dùng trong câu ko phù hợp vs hoàn cảnh. 

Thay:

Bảo vệ => Giữ gìn.

Mĩ lệ => Đẹp đẽ .banhqua

 

28 tháng 11 2018

Vì nó không phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp , làm cho lời nói thiếu tự nhiên nên dùng từ thuần việt sẽ đúng với hoàn cảnh hơn

hihi

5 tháng 10 2016

câu đâu bạn?

12 tháng 10 2016
a) - Ngày nay, chúng ta cũng có quan niệm như cha ông ta ngày xưa, lấy đạo đức, tài năng làm trọng.
- nước sơn có đẹp đến mấy mà chất gỗ không tốt thì đồ vật cũng không bền được.
- Không nên chỉ đánh giá con người về hình thức bên ngoài mà nên đánh giá con người về những hành động, cử chỉ, cách đối xử của họ.
 
13 tháng 10 2016

a)Ngày nay, chúng ta cũng có quan niệm như cha ông ngày xưa, lấy đạo đức, tài năng làm trọng.

b) nước sơn có đẹp đến mấy mà chất gỗ không tốt thì đồ vật cũng không bền được

c)Không nên chỉ đánh giá con người về hình thức bên ngoài mà nên đánh giá con người qua những hành động, cử chỉ, cách đối xử của họ.

14 tháng 1 2019

- Ngày nay, chúng ta cũng có quan niệm giống như cha ông ta ngày xưa , lấy đạo đức, tài năng làm trọng.

- Dù nước sơn có đẹp đến mấy mà chất gỗ không tốt thì đồ vật cũng không bền được.

- Không nên chỉ đánh giá con người qua hình thức bên ngoài mà nên đánh giá con người bằng những hành động, cử chỉ, cách đối xử của họ.

15 tháng 10 2018

Câu 1: 

a, Sánh từ ghép tiếng Việt và từ ghép Hán Việt. Cho ví dụ minh họa

  * Giống nhau: Đều gồm 2 loại chính là từ ghép chính phụ và từ ghép đẳng lập

  * Khác nhau: - Từ ghép chính phụ Thuần Việt có tiếng chính đứng trước, tiếng phụ đứng sau

                       - Từ ghép chính phụ Hán Việt thì có trường hợp tiếng chính đứng trước, tiếng phụ đứng sau; có trường hợp tiếng                               phụ đứng trước, tiếng chính đứng sau

b, Tìm những từ thuần Việt đồng nghĩa với các từ Hán Việt trong các ví dụ dưới đây và cho biết  sắc thái của các từ Hán Việt được dùng trong các ví dụ đó

— PHỤ NỮ việt nam  anh hùng, bất khuất, trung hậu ,đảm đang  (từ Thuần Việt : ĐÀN BÀ)

   -> Tạo sắc thái trang trọng, thể hiện thái độ tôn kính.

—Yết Kiêu đến KINH ĐÔ (từ Thuần Việt: THỦ ĐÔ) thăng long ,YẾT KIẾN (từ Thuần Việt:XIN ĐƯỢC GẶP)  vua Trần Nhân Tông 

    -> Tạo sắc thái cổ, phù hợp với bầu không khí xã hội xa xưa

— Bác sĩ đang khám TỬ THI (từ Thuần Việt: XÁC CHẾT)

    -> Tạo sắc thái tao nhã, tránh gây cảm giác thô tục, ghê sợ

12 tháng 12 2016

bạn bấm vào đây nhé, có nhiều câu trả lời đấy.

Câu hỏi của Tiên cute - Ngữ văn lớp 7 | Học trực tuyến

chúc bạn học tốt

12 tháng 12 2016

- Em bé đã tập tẹ biết nói

=> Sử dụng từ không đúng âm

=> Sửa : Em bé đã bập bẹ biết nói

- Đất nước ta ngày càng sáng sủa

=> Sử dụng từ không đúng nghĩa

=> Sửa : - Đất nước ta ngày càng tươi sáng

- Ăn mặc của chị thật là giản dị

=> Sử dụng từ không đúng tính chất ngữ pháp

=> Sửa : - Cách Ăn mặc của chị thật là giản dị

- Quân Thanh do Tôn Sĩ Nghị lãnh đạo sang xâm lược nước ta

=> Sử dụng từ không đúng sắc thái biểu cảm

=> Sửa : Quân Thanh do Tôn Sĩ Nghị cầm đầu sang xâm lược nước ta

- Em bé trông thật khả ái

=> Lạm dụng từ Hán Việt

=> Sửa : Em bé trông thật đáng yêu / dễ thương