Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
vì những tia sáng đó phản chiếu lên những hạt bụi trong không khí phản chiếu vào mắt ta
Theo mình hiểu thì xung quanh ta là không khí, mà trong không khí chứa hàng ngàn hạt bụi nhỏ li ti. Khi tia sáng đó phản chiếu lên những hạt bụi thì từ hạt bụi đó lại phản chiếu vào mắt ta
Hiểu đơn giản là tia sáng chiếu tới hạt bụi, từ hạt bụi lại chiếu vào mắt ta
Tấc đất, tấc vàng"
1,Chỉ ra nét nghệ thuật đặc sắc của câu tục ngữ trên.
- Điệp ngữ "tấc"
- So sánh ngang bằng "tấc đất" - "tấc vàng"
- Nói quá "tấc đất" - "tấc vàng"
2, Hãy nêu ý nghĩa của câu tục ngưc trên.
Đất tồn tại với mọi người, mọi nhà. Đất là tài sản vô giá của quốc gia. Hiểu theo nghĩa rộng: đất là giang sơn Tố quốc. Trái đất là ngôi nhà chung của nhân loại. Đất là nguồn sống vô tận của con người, không thể thiếu. Trong lòng đất hàm chứa nguồn nước và bao khoáng sản quý báu. Tóm lại, đất quý như vàng, đất quý hơn vàng.
3, Qua câu tục ngữ trên nhân dân ta muốn khuyên chúng ta điều j.
Đất đai, ruộng vườn chỉ quý và vô giá khi có bàn tay, khối óc của con người tác động vào. Con người chăm bón, vun xới, dẫn thủy nhập điền… làm cho đất thêm màu mỡ. Đất trở thành “bờ xôi ruộng mật” thì lúc ấy mới thật sự là “tấc đất, lấc vàng”.
4,Câu tục ngữ trên có phải là câu rút gọn ko? vì sao?
Câu tục ngữ trên là câu rút gọn .
Vì : Thành phàn bị lược là thành phần chủ ngữ. Hai câu này, 1 câu nêu nguyên tắc ứng xử, 1 câu nêu kinh nghiệm sản xuất chung cho tất cả mọi người nên có thể rút gọn chủ ngữ làm cho câu gọn hơn.
5, xây dựng luận điểm, luận cứ là trình tự lập luận cho đề bài sau: Chớ nên tự phụ
Xác lập luận điểm:
- Chớ nên tự phụ là luận điếm của bài viết vì nó thể hiện tư tưởng, thái độ của con người đối với tính tự phụ.
Tìm luận cứ:
- Để lập luận cho tư tưởng “chớ nên tự phụ”, chúng ta cần nêu lên những luận cứ sau:
+ Tự phụ là gì? (tự phụ là tự đánh giá cao khả năng của mình, từ đó hay coi thường mọi người).
+ Vì sao khuyên chớ nên tự phụ? (vì thói tự phụ gây ra nhiều tác hại). + Tự phụ có hại như thế nào?
+ Tác hại của tính tự phụ ?
Xây dựng lập luận
-Với đề bài trên, chúng ta có thể luận luận bằng cách dẫn dắt người đọc đi từ việc định nghĩa tự phụ là gì, rồi suy ra tác hại của nó.
# HOK TỐT #
Bước 1: Đề xuất vấn đề cần tìm hiểu: Quan sát và đặt câu hỏi cho vấn đề nảy sinh.
Vấn đề: Tính tan trong nước của đường, mì chính và bột mì.
Câu hỏi: Làm thế nào để xác định tính tan của chúng trong nước?
Bước 2: Đưa ra dự đoán khoa học để giải quyết vấn đề: Dựa trên các tri thức phù hợp từ việc phân tích vấn đề, đưa ra dự đoán nhằm trả lời các câu hỏi đã nêu.
Dự đoán: Đường, mì chính và bột mì có thể tan trong nước do tương tác với phân tử nước.
Bước 3: Lập kế hoạch kiểm tra dự đoán: Lựa chọn được phương pháp, kĩ thuật, kĩ năng thích hợp (thực nghiệm, điều tra, ...) để kiểm tra dự đoán.
Kế hoạch kiểm tra: Tiến hành các thí nghiệm để xem đường, mì chính và bột mì có tan trong nước hay không. Sử dụng cân bằng khối lượng trong quá trình thí nghiệm.
Bước 4: Thực hiện kế hoạch kiểm tra dự đoán: Trường hợp kết quả không phù hợp cần quay lại từ bước 2.
Thực hiện thí nghiệm: Được thực hiện bằng cách cân bằng khối lượng của đường, mì chính và bột mì trước và sau khi hòa tan trong nước. So sánh sự khác biệt trong khối lượng để xác định tính tan của chúng.
Bước 5: Viết báo cáo. Thảo luận và trình bày báo cáo khi được yêu cầu.
Viết báo cáo: Tổng hợp kết quả thí nghiệm, thảo luận các kết quả và trình bày báo cáo về tính tan của đường, mì chính và bột mì trong nước dựa trên kết quả thực nghiệm.
Trong cuộc sống, chúng ta thường dùng lời nói để trao đổi thông tin, để diễn đạt ý tưởng hoặc để bày tỏ, biểu lộ tâm tư tình cảm của mình… Nói chung, nhờ lời nói mà con người có thể hiểu nhau và dễ đến gần nhau hơn. Nói thì dễ nhưng nói như thế nào để không mất lòng người nghe, nói như thế nào để “lọt” đến xương, nói làm sao để “mật ngọt chết ruồi” thì không dễ chút nào, nhất là những lúc ta đang “nổi khùng” thì ta càng dễ nói tầm bậy. Vì thế cha ông ta có khuyên: “Uốn lưỡi bảy lần trước khi nói”, vì lời nói bay đi thì không thể lấy lại được, nên ta hãy cẩn thận trước khi nói.
Tâm lý chung của con người là thích nghe ngọt. Những lời nói tốt đẹp không làm chúng ta tốn kém tiền bạc hay hao tổn sức lực, nhưng nó đem lại nhiều ích lợi và làm cho người nghe được an ủi, khích lệ và làm cho tình thân giữa ta với người khác được thêm thắm thiết đậm đà. Dĩ nhiên, chúng ta không nên vì “lựa lời” mà nói với nhau những lời giả dối. Trái lại, chúng ta cần nói thật với nhau bằng tấm lòng yêu thương.
Lại có một câu chuyện kể lại rằng:
Ngày xưa có một ông vua nước Ai-cập gửi cho nhà hiền triết Bias một con vật vừa quý lại vừa hiếm để tế lễ các thần minh. Thế nhưng, ông vua này muốn chơi khăm nhà hiền triết một vố, bèn phán :
- Sau khi cúng kiếng xong, ngươi phải trả lại cho ta cái gì vừa tốt nhất lại vừa xấu nhất nơi con vật quý hiếm ấy.
Nhà hiền triết cũng không phải là tay vừa, bèn xẻo ngay cái lưỡi trao cho ông vua. Cử chỉ đó gián tiếp nói lên rằng :
- Cái lưỡi là phần tốt nhất nếu biết sử dụng, nhưng đồng thời cũng là phần xấu nhất nếu không biết sử dụng.
Đúng thế, cái lưỡi là một bộ phận quan trọng để phát ra tiếng nói. Tiếng nói là một phương tiện hữu hiệu để chuyển đạt cho người khác biết những tư tưởng, những ý nghĩ, những ước muốn thầm kín; nhờ đó bắc lấy một nhịp cầu cảm thông. Lưỡi đóng một vai trò quan trọng như vậy, song cái lưỡi cộng với lời nói lại chính là nguyên cớ làm cho chúng ta dễ vấp phạm hơn cả, bởi vì chúng ta có thể vấp phạm ở bất kỳ đâu, trong bất cứ lúc nào và với bất kỳ ai.
Tục ngữ cũng đã có câu:
“Không nọc nào độc cho bằng cái lưỡi”.
Hay :
“Lưỡi không xương nhiều đường lắt léo”.
Một lời nói thiếu suy nghĩ được sánh ví như đổ thêm dầu vào lửa, làm bừng lên sự tức giận, thiêu huỷ hết tình ruột thịt cũng như tình nghĩa anh em. Hơn nữa, trong cộng đoàn tu trì gồm những con người từ “khắp tứ phương thiên hạ”, mỗi người mỗi tính nết, mỗi người một kiểu sống khác nhau, nên không thể tránh được hết những va chạm, những bực bội, những buồn phiền… Nhiều khi chính chúng ta lại là những người gây ra những đau khổ, buồn phiền cho người khác chỉ bằng những lời nói thiếu cân nhắc trước sau.
Cụ thể ngay trong cuộc sống hàng ngày, nhiều khi có thể vô tình thôi, chúng ta chọc ghẹo anh chị em mình bằng những lời nói nghe hơi… “rát tai”, nghe mà “đau nhói cả tim”. Nhiều khi chúng ta chỉ muốn nói cho sướng cái miệng của mình, nhưng lại không để ý đến nỗi đau của người anh chị em mình khi phải nghe những lời chọc ghẹo đó.
Do vậy, trong cộng đoàn tiếng cười là cần thiết, nó đem lại niềm vui cho cộng đoàn là điều cần làm và nên làm. Nhưng chúng ta cũng cần phải ý tứ hơn nữa trong những lời chọc vui để những lời chọc vui đó không những đem lại niềm vui cho mình mà còn làm cho người bị chọc cũng được vui cười thoải mái. Dựa vào lời nói, người khác có thể biết được phần nào tâm hồn của chúng ta. Được yêu mến và kính trọng hay bị khinh bỉ và ghét bỏ, một phần lớn là do cái lưỡi và lời nói của chúng ta. Như thế, cái lưỡi đã đóng một vai trò quan trọng trong việc hình thành uy tín và thế giá của mỗi người, như một câu danh ngôn đã dạy: “Lưỡi người khôn ngoan tạo nên danh dự, còn mồm kẻ ngu dại gây đổ vỡ tan hoang”. Bởi đó, ta cần phải biết đắn đo cân nhắc trong cách ăn nói của mình để tránh đi những hiểu lầm, đau khổ cho người khác. Phải sử dụng lời nói như một phương tiện, giúp chúng ta cảm thông và xích lại gần nhau hơn “vui lòng khách đến vừa lòng khách đi” là vậy. Ý thức được tầm quan trọng của ngôn từ, chúng ta hãy chú ý những ngôn từ chúng ta dùng trong ngày. Phải có trách nhiệm khi sử dụng ngôn từ, bởi vì qua những lời chúng ta nói, chúng ta có thể đem lại niềm vui Phục sinh nhưng cũng có thể đem lại đau khổ thập giá cho những anh em trong cộng đoàn và chúng ta cũng nên lắp đặt một… “Cái thắng” vào miệng, để những lúc ngứa mồm, muốn phát ngôn bừa bãi, thì biết “stop” lại đúng nơi và đúng lúc. Để kết thúc, xin mượn câu nói của cha ông ta nói về ngôn từ: Hãy uốn lưỡi bảy lần trước khi nói. Hoặc Lựa lời mà nói khó thay ! Tiếng chì, tiếng bấc thường hay “chàng ràng” Khi ai mở miệng nói ngang Thì ta chắc chẳng ngại “phang”…. “mỹ từ” Một tia lửa nhỏ sơ sơ Khu rừng lớn mấy mặc dù, cháy tiêu Giữa ngàn thế sự đảo điên Có ai áp dụng lời khuyên bao giờ "Lời nói không mất tiền mua/Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau" !.
dàn ý:
a, MB:
-giới thiệu vđnl
b,TB:
Lđ 1: giải thích
-"lời nói" là gì?
-ý nghĩa của hai câu tục ngữ
=>hai câu nói đó bổ sung ý nghĩa cho nhau
Lđ 2: Vì sao phải lựa lời để vừa lòng nhau?
+để đạt hiệu quả cao trong giao tiếp
+khiến người khác dễ chịu
+là truyền thống tốt đẹp của cha ông ta
Lđ 3:Làm sao để trở thành người nói lời hay ý đẹp?
Lđ 4: liên hệ tới thực tế
c, KB: khẳng định lại vấn đề
mở____Con đường hc tập là con đường đầy gian nan khổ ải nhưng cuối con đường lại là tương lai đầy ánh sáng. Bàn về vấn đề này, ngạn ngữ hi lạp có câu: " Học vấn có những chùm rễ đắng cay nhưng hoa trái ngọt nào".
thân __
____trc hết cta hiểu hc vấn là gì? Học vấn có vai trò quan trọng ntn trog đời sống con người? Học vấn đc hiểu là trình độ hiểu bt của từng cá nhân. Học vấn đc nâng cao dần qua từng cấp học , qua quá trình tự học và tích lũy trong suốt cuộc đời. Học vấn có vai trò rất quan trọng trong đời sống con người. Ngạn ngữ có câu : "Bộ lông lm đẹp con công, hc vấn lm đẹp con người".
____"Chùm rễ đắng cay"là ẩn dụ cho những khó khăn mà ta gặp phải trog quá trình hc tập. Trên con đg hc vấn của mỗi người có những thử thách riêng. Có bn hoàn cảnh gia đình khó khăn, có bn bị khuyết tật, có bn ở vùng sâu vùng xa, muốn ik hc phải chèo đèo, lội suối. Con đg hc vấn quả có nhiều khó khăn, nhiều chông gai, cay đắng.
____"Học vấn có những chùm rễ đắng cay" bởi kho tàng tri thức của nhân loại thì khổng lồ mà sức lực của con người thì có hạn. Con đg đến vs hc vấn để chinh phục đỉnh cao của tri thức quả là gian nan, vất vả. Quá trình tích lũy nâng cao kiến thức ko phải ngày một ngày hai mà kéo dài suốt cả cuộc đời.Muốn có hc vấn cta phải k ngừng rèn luyện và phấn đấu.
____"Hoa trái ngọt ngào" là chỉ thành quả tốt đẹp của cả một quá trình học tập, phấn đấu nỗ lực vươn lên k ngừng nghỉ. Học vấn đem lại niềm vui và hạnh phúc cho con người. Con đg hc tập rất nhiều chông gai, thử thách nhưng nếu ta có ý chí, quyết tâm vươn lên thì sẽ gặt hái đc hao trái ngọt ngào. Muốn thành công trên đg đời thì mỗi người phải ra sức hc tập để tích lũy và nâng cao tri thức.
____Trong lịch sử nc ta có nhiều tấm gương hiếu hc rất đáng khâm phục. Mạc Đĩnh Chi - nhà nghèo tới mức hằng ngày phải kiếm củi đổi gạo nuôi thân. Ko có tiền mua dầu thắp sáng để hc, cậu bé đã bắt đom đóm bỏ vào vỏ trứng thay đèn đọc sách. Ham hc như thế nên ông đã đỗ trạng nguyên. Lương Thế Vinh từ một trẻ chăn trâu mồ côi do tu chí hc hành nên ông đã trở thành nhà toán hc nổi tiếng của nc ta. Tấm gương chủ tịch HCM là tấm gương sáng ngời cho tinh thần vượt khó trong hc tập. Thời trai trẻ, Bác đã xác định cho mik một quan niệm sống đúng đắn, đó là phải ik nhiều nơi, hc thật nhiều để sau này giúp ích cho dân cho nc. Từ một anh Ba phụ bếp trên chiếc tàu buôn của Pháp, ng thợ ảnh ở ngõ nhỏ Pônggoăng đến ng lao công quét tuyết trong công viên Luân Đôn ... Bác đã trải qua những gian nan khổ cực, tự hc mà thành tài và trở thành vị lãnh tụ vĩ đại, tài ba
____Có hc vấn , con ng ms có khả năng lm chủ bản thân, gia đình và xh. Việc hc tập vô cùng cần thiết và nó càng quan trọng hơn đối vs tuổi trẻ vì tuổi trẻ là chủ nhân tương lai của đất nc.
____Ngày nay, có rất nh các bn hc sinh . sinh viên say mê , phấn đấu hc tập, tham gia các kì thi quốc tế và mag về nhiều thành tích xuất sắc, lm dạng danh quê hương đất nc. Nhưng bên cạnh đó vẫn còn những bn hs lơ là trong vc học. Có bn chỉ gặp chút khó khăn là buông xuôi. Vậy thử hỏi tương lai các bn ấy sẽ ra sao? khi lm cho thầy cô và bố mẹ buồn lòng thì các bn ấy thật đáng chê trách.
___KẾT BÀI câu ngạn ngữ Hi Lạp " Học vấn có những chùm rễ đắng cay nhưng hoa trái ngọt nào " là một bài hc quý báu và vô cùng cần thiết đối vs những ai đang trên con đg tạo dựng cơ nghiệp. Học tập là thìa khóa duy nhất giúp chúng ta mở cánh cửa thành công. Dù vc hc có khó khăn gian khổ bao nhiêu cx đừng nên quản ngại, có như thế ta ms đủ tự tin vững bước vào đời