Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Theo bài ta có : \(L=3,4.\dfrac{N}{2}\rightarrow N=3000\left(nu\right)\)
\(\rightarrow\left\{{}\begin{matrix}A.G=5,25\%\\A+G=50\%\end{matrix}\right.\rightarrow\left\{{}\begin{matrix}A=T=35\%\\G=X=15\%\end{matrix}\right.\left(1\right)\) hoặc \(\rightarrow\left\{{}\begin{matrix}A=T=15\%\\G=X=35\end{matrix}\right.\left(2\right)\)
Xét \((1)\) ta có :
\(\rightarrow\left\{{}\begin{matrix}A=T=1050\left(nu\right)\\G=X=450\left(nu\right)\end{matrix}\right.\)
\(\rightarrow T_1=A_2=450\left(nu\right)\) \(\rightarrow A_1=T_2=1050-450=600\left(nu\right)\)
\(\rightarrow A_1-X_1=450\left(nu\right)\rightarrow X_1=G_2=600-450=150\left(nu\right)\)
\(\rightarrow G_1=X_2=450-150=300\left(nu\right)\)
Trường hợp \((2)\) tương tự và ta được kết quả là :
\(\rightarrow\left\{{}\begin{matrix}G=X=1050\left(nu\right)\\A=T=450\left(nu\right)\end{matrix}\right.\)
\(\rightarrow\left\{{}\begin{matrix}A_1=T_2=0\left(nu\right)\\A_2=T_1=450\left(nu\right)\\G_1=X_2=-450\left(nu\right)\\X_1=G_2=?\end{matrix}\right.\left(\text{loại}\right)\)
a) Ta có L=5100 => N=5100/3,4*2=3000
=> 2A+2G=3000
=> A+G=1500(1)
Mặt khác: A*G=A*X=5.25%
=> A=0,525/G(2)
Từ (1) và (2) suy ra:
A=T=1050 ;G=X=450 hay
A=T=450; G=X=1050(loại)
b)gọi A1;T1;G1; X1 là số Nu của mạch 1
A2;T2;G2;X2;là số nu của mạch hai
ta có
T1=450=>A2=T1=450 nu
=>A=T=1050
=>A1=A2=1050-450=600
A1-X1=450
=>X1=600-450=150=G2
=>X2=G1=450-150=300 Nu
1,theo NTBS, ta co tong cua 2 loai Nu khong bo sung nhau luon bang nhau va bang 50% tong so Nu cua toan phan tu.Theo đề bài ,tổng của 2 loại Nu bằng 90%chỉ có thể là tổng của 2 loại Nu bổ sung cho nhau
TH1:Nếu A+T=90%=>A=T=90%/2=45%;G=X=50%-45%=5%
TH2:Nếu G+X=90%=.G=X=90%/2=45%=>A=T=50%-45%=5%
2,-then NTBS,ta coG=X=>X-G=0
-theo đề baihieu giữa Nu loại G với 1 Nụ loại khác =30%nên chỉ có thể là hiệu giữa G với A hay T
-ta co: G-A=20%(1)
Theo NTBS;G+A=50%(2)
lay (1)+(2),=>2G=70%=>G=X=35%; A=T=50%-35%=15%
3, goi 2 loai Nu khong bo sung cho nhau la A va G
-theo đề bài , tả cô:A xG=6%=0.06 (1)
A+G=50%=0,5(2)
tu (1) va (2) =.A va G la nghiem cua phuong trinh:x2-0,5x+0,06=0
giai phuong trinh ta tim duoc x1=0,3;x2=0,2
có 2 trường hợp:A=T=30%;G=X=20% hoặc A=T=20%;G=X=30%
a, Giả sử mạch 1 là mạch gốc ta có:
\(\text{A1=Um=36%N1}\)
\(\text{T1=A2=Am=36%N1}\)
\(\text{→A=T=A1+A2=36%N1×2=36%N}\)
\(\text{→G=X=(100%−36%×2):2=14%}\)
\(\text{Gm=100%−22%−36%−36%=6%}\)
Số nucleotit của mARN:
\(\text{120:6%=2000}\)
Số nucleotit của gen:
\(\text{2000×2=4000}\)
Số nucleotit từng loại của gen là:
\(\text{A=T=4000×36%=1440}\)
\(\text{G=X=4000×14}\)
a.
N = 5100 . 2 : 3,4 = 3000 nu
2A + 3G = 3600
2A + 2G = 3000
-> A = T = 900 nu, G = X = 600 nu
b.
rU - rA = 120
rU + rA = 900
-> rU = 510 nu, rA = 390 nu
rG / rX = 2/3
rG + rX = 600
-> rG = 240 nu, rX = 360 nu
Chiều dài của mARn và chiều dài của gen là không tương đương nhau do cấu trúc của gen có 3 vùng điều hóa, mã hóa, kết thúc - trong khi đó, mARN được được tổng hợp dựa trên trình tự nu của vùng mã hóa. mặt khác, ở sinh vật nhân thực có gen phân mảnh (trong vùng mã hóa chứa các đoạn intron ko mã hóa axit amin nên sau phiên mã các đoạn intron này sẽ bị loại bỏ ra khỏi mARN trưởng thành.
=> Đề bài chưa đáp ứng được kiến thức về mặt lý thuyết cho nên việc sử dụng các công thức thông thường về mỗi liên hệ giữa số nu mỗi loại trên mạch gốc của gen và số nu mỗi loại trên mARN là không chính xác
Ta có L=0,408 um= 4080Ao
=> N= 2400 nu
Mà A=T=720 nu
=> G=X= 480nu
Mạch mARN có
A=U=240nu
X=G=120 nu