Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham khảo :
Khi đó mới chỉ có nước ở dưới nóng, nước ở trên chưa nóng. Do đó các bọt khí càng nổi lên thì không khí và hơi nước ở bên trong càng co lại (do nhiệt độ giảm), một phần hơi nước gặp lạnh ngưng tụ thành nước. Chính vì thế mà các bọt khí nhỏ dần và có thể mất trước khi lên mặt nước .
Khi đó mới chỉ có nước ở dưới nóng, nước ở trên chưa nóng. Do đó các bọt khí càng nổi lên thì không khí và hơi nước ở bên trong càng co lại (do nhiệt độ giảm), một phần hơi nước gặp lạnh ngưng tụ thành nước. Chính vì thế mà các bọt khí nhỏ dần và có thể mất trước khi lên mặt nước
lop nuoc phia duoi nong hon lop nuoc phia tren nen khi bot khi di chuyen len gap lang co lai .mat khac khi co lai tao ra 1 luac lon lam bot khi bien mat
Bọt khí là bọt không khí là chưa chính xác. Lượng không khí trong nước rất ít. Thực ra bọt khí hình thành do các phân tử nước chuyển động nhanh, đến mức khoảng cách giũa các phân tử ngày càng lớn, tạo thành các bọt khí. Bọt khí có khối lượng riêng nhỏ nên đi lên trên. Càng lên trên nuớc càng lạnh, các phân tử nước giao đông ít hơn, khoảng cách giũa chúng ngày càng nhỏ, tức là thể tích bọt khí co lại và có thể thành 0 trước khi tới mặt nước, các phân tử nước lại trở về với nước. Khi nhiệt độ toàn bộ nước đạt tới 100 độ C ở áp suất khí quyển, các bọt khí khi nổi lên trên sẽ ngày 1 lớn lên, vì dọc đường nổi lên trên, thêm nhiều phân tử nước chui vào bọt khí nữa. Đó là quá trình sôi trong lòng chất lỏng.
Trả lời bọt khí là bọt không khí là chưa chính xác. Lượng không khí trong nước rất ít. Thực ra bọt khí hình thành do các phân tử nước chuiyển động nhanh, đến mức khoảng cách giũa các phân tử ngày càng lớn, tạo thành các bọt khí. Bọt khí có khối lượng riêng nhỏ nên đi lên trên. Càng lên trên nuớc càng lạnh, các phân tử nước giao đông ít hơn, khoảng cách giũa chúng ngày càng nhỏ, tức là thể tích bọt khí co lại và có thể thành 0 trước khi tới mặt nước, các phân tử nước lại trở về với nước. Khi nhiệt độ toàn bộ nước đạt tới 100 độ C ở áp suất khí quyển, các bọt khí khi nổi lên trên sẽ ngày 1 lớn lên, vì dọc đường nổi lên trên, thêm nhiều phân tử nước chui vào bọt khí nữa. Đó là qúa trình sôi trong lòng chất lỏng.
Trả lời : Khi đó mới chỉ có nước ở dưới nóng, nước ở trên chưa nóng. Do đó các bọt khí càng nổi lên thì không khó và hơi nước ở bên trong càng co lại ( do nhiệt độ giảm ) một phần hơi nước gặp lạnh ngưng tụ thành nước. Chính vì thế mà các bọt khí nhỏ dần và có thể biến mất trước khi lên tới mặt nước.
Nếu ai thấy đúng hoặc có ý kiến trùng hợp thì nhớ ủng hộ 1 tick Đúng cho mình nhé !
Vì khi đó mới chỉ có nước ở dưới nóng, nước ở trên chưa nóng. Do đó các bọt khí càng nổi lên thì không khí và hơi nước ở bên trong càng co lại (do nhiệt độ giảm), một phần hơi nước gặp lạnh ngưng tụ thành nước. Chính vì thế mà các bọt khí nhỏ dần và có thể biến mất trước khi lên tới mặt nước.
3. Khi đó mới chỉ có nước ở dưới nóng, nước ở trên chưa nóng. Do đó các bọt khí càng nổi lên thì không khí và hơi nước ở bên trong càng co lại(do nhiệt độ giảm) một phần hơi nước gặp lạnh ngưng tụ thành nước. Chính vì thế mà các bọt khí nhỏ dần và có thể biến mất trước khi lên tới mặt nước.
4. Không. Vì càng lên cao áp suất càng giảm, trên đỉnh núi rất cao, nước sôi ở nhiệt độ nhỏ hơn 100C nên luộc trứng không thể chín được.
5. Tại vì càng lên cao áp suất không khí càng giảm nên nhiệt độ sôi của nước càng giảm.
bắt đầu thấy các bọt khí ở đáy bình từ nhiệt độ 44oC.
Các bọt khí tách khỏi đáy bình và đi lên mặt nước bắt đầu từ nhiệt độ 76oC.
Bắt đầu từ nhiệt độ 99oC, xảy ra hiện tượng các bọt khí nổi lên tới mặt nước, vỡ tung ra và hơi nước bay lên nhiều.
_Bắt đầu thấy các bọt khí ở đáy bình từ nhiệt độ 44oC.
_Các bọt khí tách khỏi đáy bình và đi lên mặt nước bắt đầu từ nhiệt độ 76oC.
_Bắt đầu từ nhiệt độ 99oC, xảy ra hiện tượng các bọt khí nổi lên tới mặt nước, vỡ tung ra và hơi nước bay lên nhiều.
a) Nước đã bốc hơi mất nên không còn trên đĩa nữa.
b) Nước tổn tại ở 3 thể khác nhau: Thể rắn (viên nước đá), thể lỏng (nước trong đĩa), thể khí (hơi nước).
c) Hơi nước ⇔ Nước lỏng ⇔ Nước đá
d) Nước loang đểu trên mặt đĩa vì các hạt liên kết lỏng lẻo nên nó trượt đều ra.
e) Có nước bám bên ngoài cốc là do đá lạnh nên môi trường xung quanh cốc lạnh hơn làm hơi nước trong không khí ngưng tụ thành nước lỏng mà ta nhìn thấy.
HT
1- Vì khi đó mới chỉ có nước ở dưới nóng, nước ở trên chưa nóng. Do đó các bọt khí càng nổi lên thì không khí và hơi nước ở bên trong càng co lại (do nhiệt độ giảm), một phần hơi nước gặp lạnh ngưng tụ thành nước. Chính vì thế mà các bọt khí nhỏ dần và có thể biến mất trước khi lên tới mặt nước.
2/ tính chất của sự sôi:
Xảy ra ở một nhiệt độ nhất định
Xảy ra ở cả trong lòng và mặt thoáng chất lỏng
Nhiệt độ chất lỏng không thay đổi
Cần phải đun nóng đến một nhiệt độ xác định