Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án A.
Chỉ có phát biểu số I là đúng.
Vẽ khát quát 3 nhóm thực vật , và CAM có một số đặc điểm phân biệt như sau:
+ Tiêu chuẩn giải phẫu, hình thái: các cây có sự phát triển mạnh các tế bào bao bó mạch. Đó là các tế bào nhu mô sắp xếp hướng tâm, xít nhau. Trong các tế bào này chứa nhiều lục lạp lớn, cấu trúc hạt kém phát triển và chứa nhiều hạt tinh bột. Trong khi các cây chỉ có một loại lục lạp của tế bào mô giậu, cấu trúc hạt ít phát triển và chứa rất ít các hạt tinh bột. Các tế bào bao bó mạch ở cây rất ít hoặc không phát triển.
+ Tiêu chuẩn sinh lí: sự phản ứng của quan hợp với cường độ ánh sáng ở các nhóm thực vật này cũng khác nhau. Theo đó, ở thực vật khi cường độ ánh sáng tăng thì cường độ quang hợp vẫn tăng và rất khó xác định điểm bão hòa ánh sáng ngay cả khi cường độ chiếu sáng gần với cường độ chiếu sáng của ánh sáng mặt trời toàn phần. Ngược lại ở thực vật , điểm bão hòa ánh sáng chỉ bằng 1/3 so với ánh sáng mặt trời toàn phần. Ở cường độ ánh sáng tối ưu thì cường độ quang hợp ở thực vật cao hơn so với . Ngoài ra, nhu cầu nước (số gam nước để hình thành nên 1g chất khô) ở các nhóm thực vật này cũng khác nhau, nói chung nhu cầu nước ở thực vật chỉ bằng ½ so với . Nhóm thực có điểm bù từ 30-70ppm, trong khi các nhóm thực vật có điểm bù 0-10ppm
Đáp án A.
Chỉ có phát biểu số I là đúng.
Vẽ khát quát 3 nhóm thực vật C3 , C4và CAM có một số đặc điểm phân biệt như sau:
+ Tiêu chuẩn giải phẫu, hình thái: các cây C4 có sự phát triển mạnh các tế bào bao bó mạch. Đó là các tế bào nhu mô sắp xếp hướng tâm, xít nhau. Trong các tế bào này chứa nhiều lục lạp lớn, cấu trúc hạt kém phát triển và chứa nhiều hạt tinh bột. Trong khi các cây C3 chỉ có một loại lục lạp của tế bào mô giậu, cấu trúc hạt ít phát triển và chứa rất ít các hạt tinh bột. Các tế bào bao bó mạch ở cây C3 rất ít hoặc không phát triển.
+ Tiêu chuẩn sinh lí: sự phản ứng của quan hợp với cường độ ánh sáng ở các nhóm thực vật này cũng khác nhau. Theo đó, ở thực vật C4 khi cường độ ánh sáng tăng thì cường độ quang hợp vẫn tăng và rất khó xác định điểm bão hòa ánh sáng ngay cả khi cường độ chiếu sáng gần với cường độ chiếu sáng của ánh sáng mặt trời toàn phần. Ngược lại ở thực vật C3, điểm bão hòa ánh sáng chỉ bằng 1/3 so với ánh sáng mặt trời toàn phần. Ở cường độ ánh sáng tối ưu thì cường độ quang hợp ở thực vật C4 cao hơn so với C3. Ngoài ra, nhu cầu nước (số gam nước để hình thành nên 1g chất khô) ở các nhóm thực vật này cũng khác nhau, nói chung nhu cầu nước ở thực vật C4 chỉ bằng 1/2 so với C3. Nhóm thực C3 có điểm bù CO2 từ 30-70ppm, trong khi các nhóm thực vật C4 có điểm bù 0-10ppm.
+ Tiêu chuẩn sinh hóa
Ngoài sáng*: sự cố định CO2 có thể xảy ra cả ở trong tối nhưng ở ngoài ánh sáng mạnh mẽ hơn nhiều do ATP và NADPH tổng hợp nhiều ngoài sáng và khí khổng mở. (IV sai).
Câu 2. Có mấy nhóm hoocmôn thực vật. Nêu tên các hoocmôn của mỗi nhóm và ví dụ về tác dụng của chúng.
Trả lời:
Hoocmôn Thực vật được chia thành 2 nhóm:
+ Nhóm hoocmôn kích thích gồm AIA, GA, xitôkinin.
+ Nhóm hoocmôn ức chế gồm êtilen, axil abxixic,...
Có 2 nhóm hoocmôn thực vật:
* Nhóm kích thích sinh trưởng:
- Auxin (AIA): kích thích quá trình nguyên phân và sinh trưởng dãn dài của tế bào; tham gia vào hướng động, ứng động; kích thích hạt nảy mầm; kích thích ra rễ phụ; kích thích phát triển chồi đỉnh và ức chế sự sinh trưởng của chồi bên.
- Gibêrelin (GA): tăng số lần nguyên phân, tăng sinh trưởng dãn dài tế bào; kích thích sự nảy mầm của chồi; tạo quả không hạt; tăng tốc độ phân giải tinh bột; kích thích sinh trưởng tăng chiều cao thân.
- Xitôkinin: kích thích sự phân chia tế bào, làm chậm quá trình già hóa của cơ thể; kích thích nảy chồi nách trong nuôi cấy mô thực vật khi kết hợp với auxin.
* Nhóm ức chế sinh trưởng:
- Êtilen: thúc quả nhanh chín, gây rụng lá ở cây.
- Axit abxixic (AAB): kích thích sự rụng lá, sự ngủ của hạt và chồi cây; ảnh hưởng sự đóng mở khí khổng và loại bỏ hiện tượng sinh con.
Hai ưu điểm :
+ ống tiêu hóa dài chứa được khối lượng lớn thức ăn .
+ ống tiêu hóa dài giúp có đủ thời gian để tiêu hóa kĩ và nhiều thức ăn ,mặt khác hấp thụ được nhiều chất dinh dưỡng.
Là môi trường sống lí tưởng của vi sinh vật vì:
+ ở dạ cỏ có môi trường thuận lợi cho vi khuẩn lên men yếm khí với nhiệt độ tương đối ổn định
+ độ pH ổn định
+ đồng thời cung cấp dinh dưỡng cho vi sinh vật.
Nêu hai ưu điểm của đặc điểm ống tiêu hóa dài và giải thích vì sao trong hệ tiêu hóa động vật ăn thực vật lại là nơi hấp dẫn cho vi sinh vật cộng sinh ?
* Ưu điểm
- Ống tiêu hóa dài thì chủ yếu ở động vật ăn thực vật và với thức ăn là thực vật thì nghèo chất dinh dưỡng, khó tiêu nêu ống tiêu hóa dài để dự chữ được lượng thức ăn đó chờ đến khi tiêu hết.
- Nhờ thức ăn đi theo một chiều nên ống tiêu hóa dài hình thành các bộ phận chuyên hóa, thực hiện các chức năng khác nhau như tiêu hóa hóa học, hấp thụ thức ăn giúp cơ thể hấp thu được nhiều loại chất dinh dưỡng hơn.
Vì sao trong hệ tiêu hóa động vật ăn thực vật lại là nơi hấp dẫn cho vi sinh vật cộng sinh ?
- Ở hệ tiêu hóa động vật ăn thực vật thì có sự ổn định và có các yếu tố thuận lợi cho các vi sinh vật cộng sinh.
Tham khảo!
Nghề nghiệp | Nơi làm việc | Hoạt động nghề nghiệp |
Bác sĩ tim mạch | Bệnh viện, phòng khám, trung tâm y tế, phòng thí nghiệm,… | Khám bệnh, chữa bệnh; nghiên cứu các hướng phát triển mới về bệnh tim mạch,… |
Dược sĩ sản xuất thuốc | Nhà máy sản xuất thuốc, phòng thí nghiệm; cơ sở y tế và bệnh viện;… | Nghiên cứu, sản xuất thuốc chữa bệnh; kiểm định chất lượng thuốc; bán thuốc,… |
Hộ sinh | Bệnh viện, phòng khám; cơ sở y tế;.. | Chăm sóc các sản phụ trước, trong và sau sinh, tư vấn các vấn đề cho sản phụ; … |
Bác sĩ phẫu thuật thú y | Bệnh viện, phòng khám thú y; trung tâm chăm sóc động vật,… | Khám bệnh, chữa bệnh, chăm sóc động vật;… |
Kĩ sư công nghệ sinh học | Trung tâm công nghệ sinh học; cơ sở sản xuất; viện nghiên cứu; các trường đại học;… | Nghiên cứu và phát triển các sản phẩm công nghệ sinh học; giảng dạy; kiểm định sản phẩm;… |
Kĩ sư chế biến thực phẩm | Nhà máy chế biến thực phẩm; trung tâm nghiên cứu và phát triển sản phẩm thực phẩm; phòng thí nghiệm;… | Kiểm tra, đánh giá chất lượng sản phẩm trong quá trình chế biến thực phẩm; nghiên cứu phát triển sản phẩm mới;… |
Kĩ sư chăn nuôi | Các trang trại; các doanh nghiệp sản xuất thức ăn chăn nuôi; … | Nghiên cứu và phát triển công thức chăn nuôi nhằm tăng năng suất vật nuôi; tối ưu hóa quy trình sản xuất;…. |
Kĩ sư trồng trọt | Các trang trại; trung tâm nghiên cứu; công ty;… | Quản lí hoạt động chăm sóc, trồng trọt; nghiên cứu và phát triển các giải pháp mới trong trồng trọt nhằm tăng năng suất cây trồng;… |
Nghề nghiệp
Nơi làm việc
Hoạt động nghề nghiệp
Bác sĩ tim mạch
Làm việc tại các cơ sở y tế như bệnh viện, phòng khám, trung tâm y tế cộng đồng và có thể tham gia vào các hoạt động nghiên cứu y khoa
Tiếp nhận bệnh nhân, lấy lịch sử bệnh và thăm khám.Yêu cầu các xét nghiệm và chẩn đoán bệnh tim mạch.Điều trị bệnh tim mạch bằng thuốc hoặc phẫu thuật nếu cần.Đưa ra lời khuyên về chế độ ăn uống và lối sống lành mạnh để phòng ngừa bệnh tim mạch.Dược sĩ sản xuất thuốc
Làm việc trong các nhà máy sản xuất thuốc, phòng thí nghiệm nghiên cứu và kiểm định chất lượng thuốc.
Phân tích, lựa chọn và thử nghiệm các hoạt chất để tạo ra các sản phẩm thuốc chất lượng cao, thiết kế quy trình sản xuất thuốc và giám sát quá trình sản xuất để đảm bảo đạt được các tiêu chuẩn chất lượng.
Hộ sinh
Làm việc tại các cơ sở y tế như phòng khám, bệnh viện, trung tâm y tế cộng đồng và có thể tham gia vào các hoạt động chăm sóc sức khỏe cộng đồng.
Giúp đỡ phụ nữ trong quá trình chuyển dạ, hỗ trợ cho các hoạt động chăm sóc sức khỏe sau sinh, tư vấn cho bà mẹ về các vấn đề liên quan đến dinh dưỡng, chăm sóc trẻ sơ sinh và giáo dục về sức khỏe sinh sản.
Bác sĩ phẫu thuật thú y
Làm việc trong các phòng khám, bệnh viện, trung tâm chăm sóc thú y hoặc có thể làm việc độc lập với chủng loại động vật khác nhau.
Tiếp nhận, chẩn đoán, điều trị và phẫu thuật cho các bệnh lý của động vật, giám sát và chăm sóc cho các loài động vật cần đặc biệt quan tâm về sức khỏe.
Kĩ sư công nghệ sinh học
Làm việc tại các công ty nghiên cứu phát triển công nghệ sinh học, phòng thí nghiệm nghiên cứu hoặc các cơ quan chính phủ quản lý và kiểm soát các sản phẩm sinh học.
Nghiên cứu và phát triển sản phẩm sinh họcThiết kế, xây dựng và vận hành hệ thống sản xuấtKiểm soát chất lượngGiám sát và quản lý các hoạt động sản xuấtGiải đáp các vấn đề kỹ thuật và hỗ trợ khách hàngNghiên cứu và phát triển công nghệ sinh học mớiKĩ sư chế biến thực phẩm
Làm việc trong các công ty chế biến thực phẩm, phòng thí nghiệm nghiên cứu hoặc các cơ quan chính phủ quản lý và kiểm soát chất lượng thực phẩm.
Thiết kế, nghiên cứu và phát triển các quy trình chế biến thực phẩm, từ các thành phần đến quá trình sản xuất và đóng gói.Đảm bảo chất lượng và an toàn thực phẩm thông qua các quy trình kiểm soát chất lượng, phân tích thực phẩm và giám sát vệ sinh an toàn thực phẩm.Nghiên cứu và áp dụng các công nghệ mới nhằm nâng cao năng suất và hiệu quả sản xuất, cũng như cải thiện chất lượng thực phẩm.Kĩ sư chăn nuôi
Làm việc trong các trang trại chăn nuôi hoặc các công ty sản xuất thức ăn chăn nuôi, có thể tham gia vào các hoạt động nghiên cứu và phát triển mới về chăn nuôi.
Thiết kế và quản lý các hệ thống nuôi trồng động vật.Nghiên cứu và áp dụng các phương pháp chăm sóc động vật, bảo vệ sức khỏe và phòng chống dịch bệnh.Đảm bảo sự an toàn và chất lượng thực phẩm từ động vật, bao gồm cả thịt, sữa, trứng và các sản phẩm khác.Kĩ sư trồng trọt
Làm việc trong các trang trại, công ty sản xuất nông nghiệp hoặc các cơ quan chính phủ quản lý và kiểm soát sản xuất nông nghiệp.
Thiết kế và quản lý các hệ thống trồng trọt, từ việc lựa chọn giống, quản lý đất đai, đến phân bón và quản lý mùa vụ.Nghiên cứu và áp dụng các kỹ thuật trồng trọt mới nhằm nâng cao năng suất và hiệu quả sản xuất, cũng như cải thiện chất lượng sản phẩm.Đảm bảo sự an toàn và chất lượng các sản phẩm nông nghiệp, bao gồm cả rau quả, thực phẩm chế biến từ cây trồng và các sản phẩm khác.Tham khảo:
Ứng dụng | Cơ sở |
Nghe tiếng kẻng trâu bò nuôi trở về chuồng | Nhận biết điều kiện hóa đáp ứng |
Làm bù nhìn để ở ruộng mương đuổi chim chóc phá hoại mùa màng | Nhận biết điều kiện hóa hành động |
- Trong ống tiêu hoá, dịch tiêu hoá không bị hoà loãng với nước dễ tiêu hoá
- Nhờ thức ăn đi theo một chiều nên ông tiêu hoá hình thành các bộ phận chuyên hoá, thực hiện các chức năng khác nhau như tiêu hoá cơ học, tiêu hóa hoá học, hấp thụ thức ăn. Trong khi đó túi tiêu hoá thì không có sự chuyên hoá như vậy.
*Ưu điểm của tiêu hóa bằng ống tiêu hóa so với túi tiêu hóa :
- Thức ăn đi vào theo một chiều nên thức ăn và chất thải không trộn lẫn vào nhau như trong túi tiêu hóa
- Trong ống tiêu hóa, dịch tiêu hóa không bị hòa loãng như trong túi tiêu hóa
- Ống tiêu hóa hình thành các phần khác nhau đảm nhận các chức năng khác nhau, có sự phối hợp tiêu hóa cơ học và hóa học nên hiệu quả tiêu hóa cao hơn
*Nhược điểm: +Hiệu suất không cao
+Tiêu tốn nhiều năng lượng
V. Đặc điểm tiêu hóa ở thú ăn thịt và thú ăn thực vật
1. Đặc điểm tiêu hóa ở thú ăn thịt và thú ăn thực vật :
a. Đặc điểm tiêu hóa ở thú ăn thịt:
- Bộ răng: răng nanh, răng hàm và răng cạnh hàm phát triển để giữ mồi, xé thức ăn
- Dạ dày: Dạ dày đơn bào, to chứa nhiều thức ăn và tiêu hóa cơ học, hóa học.
- Ruột ngắn, ruột tịt không phát triển, không tiêu hóa thức ăn.
b. Đặc điểm tiêu hóa ở thú ăn thực vật:
- Bộ răng : răng cạnh hàm, răng hàm phát triển để nghiền thức ăn thực vật cứng.
- Dạ dày một ngăn hoặc 4 ngăn (động vật nhai lại).
- Ruột dài, manh tràng phát triển ở thú ăn thực vật có dạ dày đơn.
giải thích :
Ở thú ăn thực vật: Qúa trình tiêu hoá: Thức ăn được nhai sơ bộ, chuyển xuóng dạ cỏ, thức ăn được trôn với dịch tiêu hoá và được vi sinh vật lên men sau đó chuyển sang dạ tổ ong co bóp đẩy thức ăn lên miệng, động vật nhai lại sau đó chuyển xuống dạ lá lách hấp thụ bớt nước sau đó chuyển xuống dạ múi khế, thức ăn được tiêu hoá nhờ enzim dạ dày tiết ra.
o Ở thú ăn thịt:
Qúa trình tiêu hoá:
+ Ở miệng (răng sắt nhọn, răng cửa, răng nanh phát triển, răng cạnh hàm phát triển để nghiền nát và cắn xé thức ăn)
+ Dạ dày và ruột (to khoẻ, vsv khơng phat triển, manh tràng phát triển ruột ngắn do thức ăn giàu dinh dưỡng, dể tiêu hoá)
+ Hấp thụ các chất dinh dưỡng
câu 2 ( em ko biết có đúng hông nữa )
+ Chống thoát hơi nước: giảm lỗ chân lông, hoá sừng, phân khô, nước tiểu ít
+ Chứa nước: tích luỹ dưới dạng mỡ (bướu ở lạc đà), ốc miệng có nắp chứa nước.
+ Lấy nước: chủ động tìm nguồn nước, sử dụng các loại nước (lạc đà sử dụng cả nước mặn), uống nước nhiều. Một số ĐV có thể tạo nước trong có thể nhờ quá trình phân giải mỡ.
+ Trốn hạn : khi thời tiết khô thì di trú đến nơi có độ ẩm cao và ổn định, di cư trốn hạn (nhiều loài côn trùng), hoạt động về đêm…
câu 1
dựa vào nhu cầu chống mất nước , người ta chia động vật thành 2 loại
1)đặc điểm động vật trên cạn : sống trên cạn ( mặt đất ) VD : chó , mèo,...
2) đặc điểm động vật dưới nước : sống ở dưới nước ( cá mập , cá heo ,... có 1 số loài động vật đặc biệt như : cá sấu có thể sống trên cạn và nước )