K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 3 2018

Nhà thơ hình dung chuyến đi công tác cuối cùng của Lượm rất nguy hiểm, khó khăn: Mặt trận, đạn bay vèo vèo. Nhiệm vụ cấp bách, Lượm rất bình tĩnh vượt qua khó khăn.
Vụt qua mặt trận
Sợ chi hiểm nghèo?
Bọn giặc đã giết hại Lượm, đã bắn trúng em trên đồng quê vắng vẻ. Lượm đã ngã xuống như một thiên thần bé nhỏ:
Cháu nằm trên lúa
Tay nắm chặt bông
Lúa thơm mùi sữa
Hồn bay giữa đồng
Hình ảnh Lượm thật dũng cảm khiến cho mọi người thương mến, cảm phục.
Trong đoạn thơ này có khổ thơ được cấu tạo đặc biệt gồm một câu thơ (thông thường nỗi khổ có bốn câu). Câu thơ này lại được ngắt làm hai dòng (Ra thế/Lượm ơi!...) Khổ thơ và câu đặc biệt này diễn tả lòng đau xót tiếc thương như dồn nén lại, như đứt đoạn ra trước tin hy sinh đột ngột của Lượm.

13 tháng 4 2020

C.ơn bà nha

17 tháng 8 2017

Ý nghĩa của các chi tiết:

a) Tiếng nói đầu tiên của chú bé lên ba là tiếng nói đòi đi đánh giặc:

- Ca ngợi ý thức đánh giặc, cứu nước trong hình tượng Gióng; ý thức đối với đất nước được đặt lên đầu tiên.

- Ý thức đánh giặc cứu nước tạo cho người anh hùng những khả năng, hành động khác thường, thần kì.

- Gióng là hình ảnh của nhân dân. Nhân dân lúc bình thường thì âm thầm, lặng lẽ cũng như Gióng ba năm không nổi, chẳng cười. Nhưng khi nước nhà gặp cơn nguy biến, thì họ đứng ra cứu nước đầu tiên, cũng như Gióng, vua vừa kêu gọi đã đáp lời cứu nước.

b) Gióng đòi ngựa sắt, roi sắt, áo giáp sắt để đi đánh giặc:

Để thắng giặc, dân tộc ta phải chuẩn bị từ lương thực, từ những cái bình thường như cơm, cà lại phải đưa cả thành tựu văn hóa, kĩ thuật là vũ khí (ngựa sắt, roi sắt, giáp sắt) vào cuộc chiến đấu

c) Bà con làng xóm vui lòng góp gạo nuôi cậu bé.

- Gióng lớn lên bằng những thức ăn, đồ mặc của nhân dân. Sức mạnh dũng sĩ của Gióng được nuôi dưỡng từ cái bình thường, giản dị

- Nhân dân ta yêu nước, ai cũng mong Gióng lớn nhanh đánh giặc cứu nước.

- Cả dân làng đùm bọc, nuôi dưỡng Gióng. Gióng đâu chỉ là con của một bà mẹ, mà của mọi người, của nhân dân. Gióng tiêu biểu cho sức mạnh của toàn dân.

d) Gióng lớn nhanh như thổi, vươn vai thành tráng sĩế.

Gióng lớn nhanh như thổi để đáp ứng được nhiệm vụ cứu nước. Cuộc chiến đấu đòi hỏi dân tộc ta phải vươn mình phi thường như vậy. Gióng vưưn vai là tượng đài bất hủ về sự trưởng thành vượt bậc, về hùng khí, tinh thần của một dân tộc trước nạn ngoại xâm.

đ) Gậy sắt gãy, Gióng nhổ tre bên đường đánh giặc:

Gióng đánh giặc không chỉ bằng vũ khí, mà bằng cả cỏ cây của đất nước, bằng những gì có thể giết giặc được.

e) Gióng đánh giặc xong, cởi áo giáp sắt để lại và bay thẳng về trời:

- Gióng ra đời phi thường thì ra đi cũng phi thường. Nhân dấn yêu mến, trân trọng, muôn giữ mãi hình ảnh người anh hùng, nên đã để Gióng trở về với cõi vô biên bất tử. Bay lên trời. Gióng là non nước, đất trời, là biểu tượng của người dân Văn Lang. Gióng sống mãi. - Đánh giặc xong Gióng không trở về nhận phần thưởng, không hề đòi hỏi công danh. Dấu tích của chiến công, Gióng để lại cho quê hương, xứ sở


17 tháng 8 2017

~ Chúc bạn học tốt ~!

Tìm hiểu văn bảna)Những chi tiết nào trong truyện cho thấy cách ứng xử thông minh của em bé?b)Để thể hiện trí thông minh của em bé, tác giả dân gian đã dùng hình thức nghệ thuật nào trong các hình thức dưới đây ?A. Tạo hình huống mâu thuẫn B. Thách đố và giải đốC. Tạo tình huống hài hước D. Cả ba cách trênc) Sau đây là các tình huống thách đố trong truyện. Hãy ghi lại cách trả lời...
Đọc tiếp

Tìm hiểu văn bản

a)Những chi tiết nào trong truyện cho thấy cách ứng xử thông minh của em bé?

b)Để thể hiện trí thông minh của em bé, tác giả dân gian đã dùng hình thức nghệ thuật nào trong các hình thức dưới đây ?

A. Tạo hình huống mâu thuẫn B. Thách đố và giải đố

C. Tạo tình huống hài hước D. Cả ba cách trên

c) Sau đây là các tình huống thách đố trong truyện. Hãy ghi lại cách trả lời của em bé vào ô tương ứng (theo mẫu)

Tình huốngCách trả lời
(1) Câu đó của viên quanM: Hỏi vặn lại bằng 1 câu đó tương tự
(2) Câu đố của vua (lần 1) 
(3) Câu đó của vua (lần 2) 
(4) Câu đố của sứ thần nước láng giềng 

 

d) Tác dụng của những cách trả lời ấy đối với câu chuyện là gì ? Chọn ô phù hợp.

Tác dụng của cách trả lờiĐúngSai
(1) Làm cho câu chuyện trở nên sống động, hấp dẫn.  
(2) Làm cho câu chuyện có màu sắc hoang đường, kì bí.  
(3)Làm cho câu chuyện có màu sắc hài hước, tạo tiếng cười vui vẻ, hồn nhiên trong đời sống.  
(4) làm cho các tình tiết trong truyện không bị lặp lại.  

e) Qua câu truyện này, tác giả muốn đề cao điều gì nhất ?

A. Sự sáng suốt, thận trọng của nhà vua.

B. Sự khôn khéo, lém lỉnh của em bé.

C) Sự sắc sảo của nhân dân trong các câu đố.

D) Sự thông minh và trí khôn dân gian.
g) Từ câu chuyện em bé thông minh, em rút ra những bài học gì ?

Viết theo những gợi ý sau:

Về ý nghĩa:

- Cần đề cao sự thông minh, trí khôn trong cuộc sống. 
- ...
Về cách đọc truyện cổ tích (kiểu nhân vật thông minh) : 
- Đọc kĩ những tình huống thách đố, hình thức giả câu đố, vượt thử thác oái oăm của nhân vật để hiểu được ý nghĩa và thấy được cái hay của biện pháp nghệ thuật này.
- ...

Giúp em với mn em đang cần gấp

 

 

0
Tìm hiểu văn bảna)Những chi tiết nào trong truyện cho thấy cách ứng xử thông minh của em bé?b)Để thể hiện trí thông minh của em bé, tác giả dân gian đã dùng hình thức nghệ thuật nào trong các hình thức dưới đây ?A. Tạo hình huống mâu thuẫn B. Thách đố và giải đốC. Tạo tình huống hài hước D. Cả ba cách trênc) Sau đây là các tình huống thách đố trong truyện. Hãy ghi lại cách trả lời...
Đọc tiếp

Tìm hiểu văn bản

a)Những chi tiết nào trong truyện cho thấy cách ứng xử thông minh của em bé?

b)Để thể hiện trí thông minh của em bé, tác giả dân gian đã dùng hình thức nghệ thuật nào trong các hình thức dưới đây ?

A. Tạo hình huống mâu thuẫn B. Thách đố và giải đố

C. Tạo tình huống hài hước D. Cả ba cách trên

c) Sau đây là các tình huống thách đố trong truyện. Hãy ghi lại cách trả lời của em bé vào ô tương ứng (theo mẫu)

Tình huốngCách trả lời
(1) Câu đó của viên quanM: Hỏi vặn lại bằng 1 câu đó tương tự
(2) Câu đố của vua (lần 1) 
(3) Câu đó của vua (lần 2) 
(4) Câu đố của sứ thần nước láng giềng 

 

d) Tác dụng của những cách trả lời ấy đối với câu chuyện là gì ? Chọn ô phù hợp.

Tác dụng của cách trả lờiĐúngSai
(1) Làm cho câu chuyện trở nên sống động, hấp dẫn.  
(2) Làm cho câu chuyện có màu sắc hoang đường, kì bí.  
(3)Làm cho câu chuyện có màu sắc hài hước, tạo tiếng cười vui vẻ, hồn nhiên trong đời sống.  
(4) làm cho các tình tiết trong truyện không bị lặp lại.  

e) Qua câu truyện này, tác giả muốn đề cao điều gì nhất ?

A. Sự sáng suốt, thận trọng của nhà vua.

B. Sự khôn khéo, lém lỉnh của em bé.

C) Sự sắc sảo của nhân dân trong các câu đố.

D) Sự thông minh và trí khôn dân gian.
g) Từ câu chuyện em bé thông minh, em rút ra những bài học gì ?

Viết theo những gợi ý sau:

Về ý nghĩa:

- Cần đề cao sự thông minh, trí khôn trong cuộc sống. 
- ...
Về cách đọc truyện cổ tích (kiểu nhân vật thông minh) : 
- Đọc kĩ những tình huống thách đố, hình thức giả câu đố, vượt thử thác oái oăm của nhân vật để hiểu được ý nghĩa và thấy được cái hay của biện pháp nghệ thuật này.
- ...

Giúp em với mn em đang cần gấp

 

0
Tìm hiểu văn bảna)Những chi tiết nào trong truyện cho thấy cách ứng xử thông minh của em bé?b)Để thể hiện trí thông minh của em bé, tác giả dân gian đã dùng hình thức nghệ thuật nào trong các hình thức dưới đây ?A. Tạo hình huống mâu thuẫn B. Thách đố và giải đốC. Tạo tình huống hài hước D. Cả ba cách trênc) Sau đây là các tình huống thách đố trong truyện. Hãy ghi lại cách trả lời...
Đọc tiếp

Tìm hiểu văn bản

a)Những chi tiết nào trong truyện cho thấy cách ứng xử thông minh của em bé?

b)Để thể hiện trí thông minh của em bé, tác giả dân gian đã dùng hình thức nghệ thuật nào trong các hình thức dưới đây ?

A. Tạo hình huống mâu thuẫn B. Thách đố và giải đố

C. Tạo tình huống hài hước D. Cả ba cách trên

c) Sau đây là các tình huống thách đố trong truyện. Hãy ghi lại cách trả lời của em bé vào ô tương ứng (theo mẫu)

Tình huốngCách trả lời
(1) Câu đó của viên quanM: Hỏi vặn lại bằng 1 câu đó tương tự
(2) Câu đố của vua (lần 1) 
(3) Câu đó của vua (lần 2) 
(4) Câu đố của sứ thần nước láng giềng 

 

d) Tác dụng của những cách trả lời ấy đối với câu chuyện là gì ? Chọn ô phù hợp.

Tác dụng của cách trả lờiĐúngSai
(1) Làm cho câu chuyện trở nên sống động, hấp dẫn.  
(2) Làm cho câu chuyện có màu sắc hoang đường, kì bí.  
(3)Làm cho câu chuyện có màu sắc hài hước, tạo tiếng cười vui vẻ, hồn nhiên trong đời sống.  
(4) làm cho các tình tiết trong truyện không bị lặp lại.  

e) Qua câu truyện này, tác giả muốn đề cao điều gì nhất ?

A. Sự sáng suốt, thận trọng của nhà vua.

B. Sự khôn khéo, lém lỉnh của em bé.

C) Sự sắc sảo của nhân dân trong các câu đố.

D) Sự thông minh và trí khôn dân gian.
g) Từ câu chuyện em bé thông minh, em rút ra những bài học gì ?

Viết theo những gợi ý sau:

Về ý nghĩa:

- Cần đề cao sự thông minh, trí khôn trong cuộc sống. 
- ...
Về cách đọc truyện cổ tích (kiểu nhân vật thông minh) : 
- Đọc kĩ những tình huống thách đố, hình thức giả câu đố, vượt thử thác oái oăm của nhân vật để hiểu được ý nghĩa và thấy được cái hay của biện pháp nghệ thuật này.
- ...

Giúp em với mn em đang cần gấp

 

0
Tìm hiểu văn bảna)Những chi tiết nào trong truyện cho thấy cách ứng xử thông minh của em bé?b)Để thể hiện trí thông minh của em bé, tác giả dân gian đã dùng hình thức nghệ thuật nào trong các hình thức dưới đây ?A. Tạo hình huống mâu thuẫn B. Thách đố và giải đốC. Tạo tình huống hài hước D. Cả ba cách trênc) Sau đây là các tình huống thách đố trong truyện. Hãy ghi lại cách trả lời...
Đọc tiếp

Tìm hiểu văn bản

a)Những chi tiết nào trong truyện cho thấy cách ứng xử thông minh của em bé?

b)Để thể hiện trí thông minh của em bé, tác giả dân gian đã dùng hình thức nghệ thuật nào trong các hình thức dưới đây ?

A. Tạo hình huống mâu thuẫn B. Thách đố và giải đố

C. Tạo tình huống hài hước D. Cả ba cách trên

c) Sau đây là các tình huống thách đố trong truyện. Hãy ghi lại cách trả lời của em bé vào ô tương ứng (theo mẫu)

Tình huốngCách trả lời
(1) Câu đó của viên quanM: Hỏi vặn lại bằng 1 câu đó tương tự
(2) Câu đố của vua (lần 1) 
(3) Câu đó của vua (lần 2) 
(4) Câu đố của sứ thần nước láng giềng 

 

d) Tác dụng của những cách trả lời ấy đối với câu chuyện là gì ? Chọn ô phù hợp.

Tác dụng của cách trả lờiĐúngSai
(1) Làm cho câu chuyện trở nên sống động, hấp dẫn.  
(2) Làm cho câu chuyện có màu sắc hoang đường, kì bí.  
(3)Làm cho câu chuyện có màu sắc hài hước, tạo tiếng cười vui vẻ, hồn nhiên trong đời sống.  
(4) làm cho các tình tiết trong truyện không bị lặp lại.  

e) Qua câu truyện này, tác giả muốn đề cao điều gì nhất ?

A. Sự sáng suốt, thận trọng của nhà vua.

B. Sự khôn khéo, lém lỉnh của em bé.

C) Sự sắc sảo của nhân dân trong các câu đố.

D) Sự thông minh và trí khôn dân gian.
g) Từ câu chuyện em bé thông minh, em rút ra những bài học gì ?

Viết theo những gợi ý sau:

Về ý nghĩa:

- Cần đề cao sự thông minh, trí khôn trong cuộc sống. 
- ...
Về cách đọc truyện cổ tích (kiểu nhân vật thông minh) : 
- Đọc kĩ những tình huống thách đố, hình thức giả câu đố, vượt thử thác oái oăm của nhân vật để hiểu được ý nghĩa và thấy được cái hay của biện pháp nghệ thuật này.
- ...

Giúp em với mn em đang cần gấp

 

0
1.a) Tìm và viết vào bảng sau các chi tiết nói về hành động của Thạch Sanh và Lí Thông. Nhận xét về tính cách của hai nhân vật đó:hành động của Thạch Sanhhành động của Lí Thôngchi tiết:chi tiết:Nhận xét:Nhận xétb)Chi tiết tiếng đàn của Thạch Sanh có ý nghĩa gì? Chi tiết này cho thấy nhân vật Thạch Sanh có vẻ đẹp tâm hồn như thế nào?c) Chi tiết niêu cơm trong phần kết chuyện Thạch...
Đọc tiếp

1.a) Tìm và viết vào bảng sau các chi tiết nói về hành động của Thạch Sanh và Lí Thông. Nhận xét về tính cách của hai nhân vật đó:

hành động của Thạch Sanhhành động của Lí Thông
chi tiết:chi tiết:
Nhận xét:Nhận xét

b)Chi tiết tiếng đàn của Thạch Sanh có ý nghĩa gì? Chi tiết này cho thấy nhân vật Thạch Sanh có vẻ đẹp tâm hồn như thế nào?

c) Chi tiết niêu cơm trong phần kết chuyện Thạch Sanh gửi gắm ước mơ gì của nhân dân?

d)Nêu ý nghĩa của chuyện Thạch Sanh theo gợi ý sau:

(1) Nhân vật Thạch Sanh thuộc kiểu nhân vật gì?

(2) Truyện thể hiện niềm tin và ước mơ của nhân dân vè điều gì trong cuộc sống?

(3) Nhũng chi tiết tưởng tượng kì ảo có giá trị gì trong câu chuyện?

e) Nêu một số đặc điểm cơ bản của truyện cổ tích theo gợi ý sau:

(1) Nhân vật chính là người như thế nào?

(2) Truyện thể hiện ước mơ của nhân dân về điều gì?

(3) Để gửi gắm niềm tin, ước mơ của nhân dân, truyện có những chi tiết gì đặc biệt?

3
5 tháng 10 2016

 a)Sự đối lập giữa Thạch Sanh và Lí Thông thể hiện ở các chi tiết: về tính cách, Thạch Sanh vô tư, thật thà, vị tha, dũng cảm trong khi Lí Thông lừa lọc, xảo trá, vụ lợi (kết nghĩa với Thạch Sanh chỉ để lợi dụng) và vô cùng độc ác; về hành động, Thạch Sanh giết chằn tinh, đại bàng, cứu công chúa, Lí Thông hèn nhát đẩy Thạch Sanh thế mạng cho mình nhưng khi Thạch Sanh lập được công lớn thì lại tìm cách cướp công.

b)Chi tiết tiếng đàn trong câu chuyện này có nhiều ý nghĩa: giải thoát cho Thạch Sanh khỏi cảnh tù tội và cưới được công chúa, tiếng đàn tượng trưng cho công lí. Tiếng đàn khiến cho quân mười tám nước chư hầu không cần phải đánh cũng thất bại, tiếng đàn khi ấy tượng trưng cho sức mạnh của chính nghĩa.

c)Niêu cơm Thạch Sanh là niêu cơm hàng vạn người ăn mãi không hết; niêu cơm ấm no, hạnh phúc. Đàn thần và niêu cơm thần đã góp phần tô đậm vẻ đẹp kì diệu truyện Thạch Sanh.
 

5 tháng 10 2016

đầy quá mình không làm được